Bài 6. Hệ thức lượng trong tam giác
Lý thuyết Hệ thức lượng trong tam giác
<p>Nhắc lại hệ thức lượng trong tam gi&aacute;c vu&ocirc;ng.</p> <p>Cho tam gi&aacute;c ABC vu&ocirc;ng g&oacute;c tại đỉnh&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>A</mi><mfenced><mrow><mover><mi>A</mi><mo>^</mo></mover><mo>=</mo><msup><mn>90</mn><mo>&#176;</mo></msup></mrow></mfenced></math>, ta c&oacute;:</p> <p>1. <span id="MathJax-Element-4-Frame" class="mjx-chtml MathJax_CHTML" style="margin: 0px; padding: 1px 0px; display: inline-block; line-height: 0; text-indent: 0px; text-align: left; text-transform: none; font-style: normal; font-weight: normal; font-size: 21.78px; letter-spacing: normal; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; position: relative;" tabindex="0" role="presentation" data-mathml="&lt;math xmlns=&quot;http://www.w3.org/1998/Math/MathML&quot;&gt;&lt;mrow class=&quot;MJX-TeXAtom-ORD&quot;&gt;&lt;msup&gt;&lt;mi&gt;b&lt;/mi&gt;&lt;mn&gt;2&lt;/mn&gt;&lt;/msup&gt;&lt;/mrow&gt;&lt;mo&gt;=&lt;/mo&gt;&lt;mi&gt;a&lt;/mi&gt;&lt;msup&gt;&lt;mi&gt;b&lt;/mi&gt;&lt;mo&gt;&amp;#x2032;&lt;/mo&gt;&lt;/msup&gt;&lt;mo&gt;;&lt;/mo&gt;&lt;mrow class=&quot;MJX-TeXAtom-ORD&quot;&gt;&lt;msup&gt;&lt;mi&gt;c&lt;/mi&gt;&lt;mn&gt;2&lt;/mn&gt;&lt;/msup&gt;&lt;/mrow&gt;&lt;mo&gt;=&lt;/mo&gt;&lt;mi&gt;a&lt;/mi&gt;&lt;mo&gt;.&lt;/mo&gt;&lt;msup&gt;&lt;mi&gt;c&lt;/mi&gt;&lt;mo&gt;&amp;#x2032;&lt;/mo&gt;&lt;/msup&gt;&lt;/math&gt;"><span class="MJX_Assistive_MathML" role="presentation"><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msup><mi>b</mi><mn>2</mn></msup><mo>=</mo><mi>a</mi><mi>b</mi><mo>'</mo><mo>;</mo><mo>&#160;</mo><msup><mi>c</mi><mn>2</mn></msup><mo>=</mo><mi>a</mi><mo>.</mo><mi>c</mi><mo>'</mo></math></span></span></p> <p>2. Định l&yacute; Pitago:&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msup><mi>a</mi><mn>2</mn></msup><mo>=</mo><msup><mi>b</mi><mn>2</mn></msup><mo>+</mo><msup><mi>c</mi><mn>2</mn></msup></math></p> <p>3.&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>a</mi><mo>.</mo><mi>h</mi><mo>=</mo><mi>b</mi><mo>.</mo><mi>c</mi></math></p> <p>4.&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msup><mi>h</mi><mn>2</mn></msup><mo>=</mo><mi>b</mi><mo>'</mo><mo>.</mo><mi>c</mi><mo>'</mo></math></p> <p>5.&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mn>1</mn><msup><mi>h</mi><mn>2</mn></msup></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mn>1</mn><msup><mi>b</mi><mn>2</mn></msup></mfrac><mo>+</mo><mfrac><mn>1</mn><msup><mi>c</mi><mn>2</mn></msup></mfrac></math></p> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/13022023/52-78ykQ6.png" /></p> <p><strong>1. Định l&yacute; cosin</strong></p> <p>Định l&iacute;: Trong một tam gi&aacute;c bất k&igrave;, b&igrave;nh phương một cạnh bằng tổng c&aacute;c b&igrave;nh phương của hai cạnh c&ograve;n lại trừ đi hai lần t&iacute;ch của hai cạnh đ&oacute; nh&acirc;n với <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>c</mi><mi>o</mi><mi>sin</mi></math>&nbsp;của g&oacute;c xen giữa ch&uacute;ng.</p> <p>Ta c&oacute; c&aacute;c hệ thức sau: &nbsp;</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msup><mi>a</mi><mn>2</mn></msup><mo>=</mo><msup><mi>b</mi><mn>2</mn></msup><mo>+</mo><msup><mi>c</mi><mn>2</mn></msup><mo>-</mo><mn>2</mn><mi>b</mi><mi>c</mi><mo>.</mo><mi>cos</mi><mfenced><mi>A</mi></mfenced></math> (1)</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msup><mi>b</mi><mn>2</mn></msup><mo>=</mo><msup><mi>a</mi><mn>2</mn></msup><mo>+</mo><msup><mi>c</mi><mn>2</mn></msup><mo>-</mo><mn>2</mn><mi>a</mi><mi>c</mi><mo>.</mo><mi>cos</mi><mfenced><mi>B</mi></mfenced></math> (2)</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msup><mi>c</mi><mn>2</mn></msup><mo>=</mo><msup><mi>a</mi><mn>2</mn></msup><mo>+</mo><msup><mi>b</mi><mn>2</mn></msup><mo>-</mo><mn>2</mn><mi>a</mi><mi>b</mi><mo>.</mo><mi>cos</mi><mfenced><mi>C</mi></mfenced></math> (3)</p> <p>Hệ quả của định l&iacute; cosin:</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>cos</mi><mfenced><mi>A</mi></mfenced><mo>=</mo><mfrac><mrow><msup><mi>b</mi><mn>2</mn></msup><mo>+</mo><msup><mi>c</mi><mn>2</mn></msup><mo>-</mo><msup><mi>a</mi><mn>2</mn></msup></mrow><mrow><mn>2</mn><mi>b</mi><mi>c</mi></mrow></mfrac></math></p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>cos</mi><mfenced><mi>B</mi></mfenced><mo>=</mo><mfrac><mrow><msup><mi>a</mi><mn>2</mn></msup><mo>+</mo><msup><mi>c</mi><mn>2</mn></msup><mo>-</mo><msup><mi>b</mi><mn>2</mn></msup></mrow><mrow><mn>2</mn><mi>a</mi><mi>c</mi></mrow></mfrac></math></p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>cos</mi><mfenced><mi>C</mi></mfenced><mo>=</mo><mfrac><mrow><msup><mi>a</mi><mn>2</mn></msup><mo>+</mo><msup><mi>b</mi><mn>2</mn></msup><mo>-</mo><msup><mi>c</mi><mn>2</mn></msup></mrow><mrow><mn>2</mn><mi>a</mi><mi>b</mi></mrow></mfrac></math></p> <p>&Aacute;p dụng: <strong>T&iacute;nh độ d&agrave;i đường trung tuyến của tam gi&aacute;c:</strong></p> <p>Cho tam gi&aacute;c ABC c&oacute; c&aacute;c cạnh BC=a, CA=b v&agrave; AB=c. Gọi <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi>m</mi><mi>a</mi></msub><mo>,</mo><msub><mi>m</mi><mi>b</mi></msub></math>v&agrave; <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi>m</mi><mi>c</mi></msub></math> l&agrave; độ d&agrave;i c&aacute;c đường trung tuyến lần lượt vẽ từ c&aacute;c đỉnh A, B, C&nbsp;của tam gi&aacute;c. Ta c&oacute;</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msup><msub><mi>m</mi><mi>&#945;</mi></msub><mn>2</mn></msup><mo>=</mo><mfrac><mrow><mn>2</mn><mo>.</mo><mfenced><mrow><msup><mi>b</mi><mn>2</mn></msup><mo>+</mo><msup><mi>c</mi><mn>2</mn></msup></mrow></mfenced><mo>-</mo><msup><mi>a</mi><mn>2</mn></msup></mrow><mn>4</mn></mfrac></math></p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msup><msub><mi>m</mi><mi>b</mi></msub><mn>2</mn></msup><mo>=</mo><mfrac><mrow><mn>2</mn><mo>.</mo><mfenced><mrow><msup><mi>a</mi><mn>2</mn></msup><mo>+</mo><msup><mi>c</mi><mn>2</mn></msup></mrow></mfenced><mo>-</mo><msup><mi>b</mi><mn>2</mn></msup></mrow><mn>4</mn></mfrac></math></p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msup><msub><mi>m</mi><mi>c</mi></msub><mn>2</mn></msup><mo>=</mo><mfrac><mrow><mn>2</mn><mo>.</mo><mfenced><mrow><msup><mi>a</mi><mn>2</mn></msup><mo>+</mo><msup><mi>b</mi><mn>2</mn></msup></mrow></mfenced><mo>-</mo><mi>c</mi></mrow><mn>4</mn></mfrac></math></p> <p><strong>2. Định l&iacute; sin</strong></p> <p>Định l&iacute;: Trong tam gi&aacute;c ABC&nbsp;bất kỳ, tỉ số giữa một cạnh v&agrave; sin của g&oacute;c đối diện với cạnh đ&oacute; bằng đường k&iacute;nh của đường tr&ograve;n ngoại tiếp tam gi&aacute;c, nghĩa l&agrave;</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mi>a</mi><mrow><mi>sin</mi><mfenced><mi>A</mi></mfenced></mrow></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mi>b</mi><mrow><mi>sin</mi><mfenced><mi>B</mi></mfenced></mrow></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mi>c</mi><mrow><mi>sin</mi><mfenced><mi>C</mi></mfenced></mrow></mfrac><mo>=</mo><mn>2</mn><mi>R</mi></math></p> <p>với R&nbsp;l&agrave; b&aacute;n k&iacute;nh đường tr&ograve;n ngoại tiếp tam gi&aacute;c&nbsp;</p> <p><strong>C&ocirc;ng thức t&iacute;nh diện t&iacute;ch tam gi&aacute;c</strong></p> <p>Diện t&iacute;ch S của tam gi&aacute;c&nbsp;ABC&nbsp;được t&iacute;nh theo một trong c&aacute;c c&ocirc;ng thức sau</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>S</mi><mo>=</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>2</mn></mfrac><mi>a</mi><mi>b</mi><mi>sin</mi><mfenced><mi>C</mi></mfenced><mo>=</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>2</mn></mfrac><mi>b</mi><mi>c</mi><mi>sin</mi><mfenced><mi>A</mi></mfenced><mo>=</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>2</mn></mfrac><mi>c</mi><mi>a</mi><mi>sin</mi><mfenced><mi>B</mi></mfenced></math> (1)</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>S</mi><mo>=</mo><mfrac><mrow><mi>a</mi><mi>b</mi><mi>c</mi></mrow><mrow><mn>4</mn><mi>R</mi></mrow></mfrac></math> (2)</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>S</mi><mo>=</mo><mi>p</mi><mi>r</mi></math> (3)</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>S</mi><mo>=</mo><msqrt><mi>p</mi><mfenced><mrow><mi>p</mi><mo>-</mo><mi>a</mi></mrow></mfenced><mfenced><mrow><mi>p</mi><mo>-</mo><mi>b</mi></mrow></mfenced><mfenced><mrow><mi>p</mi><mo>-</mo><mi>c</mi></mrow></mfenced></msqrt></math> (c&ocirc;ng thức H&ecirc;-r&ocirc;ng) (4)</p> <p>Trong đ&oacute;: BC=a, CA=b v&agrave; AB=c; R, r&nbsp; l&agrave; b&aacute;n k&iacute;nh đường tr&ograve;n ngoại tiếp, bk đường tr&ograve;n nội tiếp v&agrave; S l&agrave; diện t&iacute;ch tam gi&aacute;c đ&oacute;.</p> <p><strong>3. Giải tam gi&aacute;c v&agrave; ứng dụng v&agrave;o việc đo đạc</strong></p> <p>Giải tam gi&aacute;c : Giải tam gi&aacute;c l&agrave; đi t&igrave;m c&aacute;c yếu tố (g&oacute;c, cạnh) chưa biết của tam gi&aacute;c khi đ&atilde; biết một số yếu tố của tam gi&aacute;c đ&oacute;.</p> <p>Muốn giải tam gi&aacute;c ta cần t&igrave;m mối li&ecirc;n hệ giữa c&aacute;c g&oacute;c, cạnh đ&atilde; cho với c&aacute;c g&oacute;c, c&aacute;c cạnh chưa biết của tam gi&aacute;c th&ocirc;ng qua c&aacute;c hệ thức đ&atilde; được n&ecirc;u trong định l&iacute; cosin, định l&iacute; sin v&agrave; c&aacute;c c&ocirc;ng thức t&iacute;nh diện t&iacute;ch tam gi&aacute;c.</p> <p><strong>C&aacute;c b&agrave;i to&aacute;n về giải tam gi&aacute;c</strong>: C&oacute; 3 b&agrave;i to&aacute;n cơ bản về gỉải tam gi&aacute;c:</p> <p>a) Giải tam gi&aacute;c khi biết một cạnh v&agrave; hai g&oacute;c.</p> <p>=&gt; D&ugrave;ng định l&iacute; sin để t&iacute;nh cạnh c&ograve;n lại.</p> <p>b) Giải tam gi&aacute;c khi biết hai cạnh v&agrave; g&oacute;c xen giữa</p> <p>=&gt; D&ugrave;ng định l&iacute; cosin để t&iacute;nh cạnh thứ ba.&nbsp;</p> <p>Sau đ&oacute; d&ugrave;ng hệ quả của định l&iacute; cosin để t&iacute;nh g&oacute;c.</p> <p>c) Giải tam gi&aacute;c khi biết ba cạnh</p> <p>Đối với b&agrave;i to&aacute;n n&agrave;y ta sử dụng hệ quả của định l&iacute; cosin để t&iacute;nh g&oacute;c:&nbsp;</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>cos</mi><mfenced><mi>A</mi></mfenced><mo>=</mo><mfrac><mrow><msup><mi>b</mi><mn>2</mn></msup><mo>+</mo><msup><mi>c</mi><mn>2</mn></msup><mo>-</mo><msup><mi>a</mi><mn>2</mn></msup></mrow><mrow><mn>2</mn><mi>b</mi><mi>c</mi></mrow></mfrac></math></p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>cos</mi><mfenced><mi>B</mi></mfenced><mo>=</mo><mfrac><mrow><msup><mi>a</mi><mn>2</mn></msup><mo>+</mo><msup><mi>c</mi><mn>2</mn></msup><mo>-</mo><msup><mi>b</mi><mn>2</mn></msup></mrow><mrow><mn>2</mn><mi>a</mi><mi>c</mi></mrow></mfrac></math></p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>cos</mi><mfenced><mi>C</mi></mfenced><mo>=</mo><mfrac><mrow><msup><mi>a</mi><mn>2</mn></msup><mo>+</mo><msup><mi>b</mi><mn>2</mn></msup><mo>-</mo><msup><mi>c</mi><mn>2</mn></msup></mrow><mrow><mn>2</mn><mi>a</mi><mi>b</mi></mrow></mfrac></math></p> <p><strong>Ch&uacute; &yacute;:&nbsp;</strong></p> <p>1. Cần lưu &yacute; l&agrave; một tam gi&aacute;c giải được khi ta biết 3 yếu tố của n&oacute;, trong đ&oacute; phải c&oacute; &iacute;t nhất một yếu tố độ d&agrave;i (tức l&agrave; yếu tố g&oacute;c kh&ocirc;ng được qu&aacute; 2)</p> <p>2. Việc giải tam gi&aacute;c được sử dụng v&agrave;o c&aacute;c b&agrave;i to&aacute;n thực tế, nhất l&agrave; c&aacute;c b&agrave;i to&aacute;n đo đạc.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài
Hướng dẫn Giải Hoạt động 1, 2 (Trang 38 SGK Toán 10, Bộ Kết nối tri thức, Tập 1)
Xem lời giải
Hướng dẫn Giải Câu hỏi (Trang 39 SGK Toán 10, Bộ Kết nối tri thức, Tập 1)
Xem lời giải
Hướng dẫn Giải Khám phá (Trang 39 SGK Toán 10, Bộ Kết nối tri thức, Tập 1)
Xem lời giải
Hướng dẫn Giải Luyện tập 1 (Trang 39 SGK Toán 10, Bộ Kết nối tri thức, Tập 1)
Xem lời giải
Hướng dẫn Giải Trải nghiệm (Trang 39 SGK Toán 10, Bộ Kết nối tri thức, Tập 1)
Xem lời giải
Hướng dẫn Giải Vận dụng 1 (Trang 39 SGK Toán 10, Bộ Kết nối tri thức, Tập 1)
Xem lời giải
Hướng dẫn Giải Hoạt động 3 (Trang 39 SGK Toán 10, Bộ Kết nối tri thức, Tập 1)
Xem lời giải
Hướng dẫn Giải Hướng dẫn Giải Luyện tập 2, 3 (Trang 40 SGK Toán 10, Bộ Kết nối tri thức, Tập 1)
Xem lời giải
Hướng dẫn Giải Vận dụng 2 (Trang 40 SGK Toán 10, Bộ Kết nối tri thức, Tập 1)
Xem lời giải
Hướng dẫn Giải Hoạt động 4, 5 (Trang 41 SGK Toán 10, Bộ Kết nối tri thức, Tập 1)
Xem lời giải
Hướng dẫn Giải Luyện tập 4 (Trang 41 SGK Toán 10, Bộ Kết nối tri thức, Tập 1)
Xem lời giải
Hướng dẫn Giải Thảo luận (Trang 41 SGK Toán 10, Bộ Kết nối tri thức, Tập 1)
Xem lời giải
Hướng dẫn Giải Vận dụng 3 (Trang 42 SGK Toán 10, Bộ Kết nối tri thức, Tập 1)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Bài 3.5 (Trang 42 SGK Toán 10, Bộ Kết nối tri thức, Tập 1)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Bài 3.6 (Trang 42 SGK Toán 10, Bộ Kết nối tri thức, Tập 1)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Bài 3.7 (Trang 42 SGK Toán 10, Bộ Kết nối tri thức, Tập 1)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Bài 3.8 (Trang 42 SGK Toán 10, Bộ Kết nối tri thức, Tập 1)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Bài 3.9 (Trang 43 SGK Toán 10, Bộ Kết nối tri thức, Tập 1)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Bài 3.10 (Trang 43 SGK Toán 10, Bộ Kết nối tri thức, Tập 1)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Bài 3.11 (Trang 43 SGK Toán 10, Bộ Kết nối tri thức, Tập 1)
Xem lời giải