Đề kiểm tra học kì 1 – Sinh học 7
Đề kiểm tra học kì 1 – Đề số 9 – Sinh học 7
<p style="text-align: justify;"><strong class="content_question">Đề bài</strong> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p>
<p style="text-align: justify;"><strong>I.</strong><strong>TRẮC NGHIỆM:</strong> (3 điểm) <strong>Hãy chọn p</strong><strong>hương</strong><strong> án tr</strong><strong>ả</strong><strong> l</strong><strong>ờ</strong><strong>i đúng nhất:</strong></p>
<p class="Bodytext50"><strong>Câu 1. Động vật nguyên sinh nào sau đây có 2 nhân và 2 không bào co bóp trong cơ thể</strong></p>
<p class="Bodytext50"> A Trùng roi xanh</p>
<p class="Bodytext50"> B. Trùng biến hình</p>
<p class="Bodytext50"> C. Trùng giày</p>
<p class="Bodytext50"> D. Trùng lỗ</p>
<p class="Bodytext50"><strong>Câu 2. ĐVNS nào sau đây được con người biết trước tiên trong thế giới động vật đơn bào?</strong></p>
<p style="text-align: justify;">A. Trùng giày (trùng có)</p>
<p style="text-align: justify;">B. Trùng roi xanh</p>
<p class="Heading110">C. Trùng biến hình</p>
<p class="Heading110">D. Trùng kiết lị</p>
<p style="text-align: justify;"><strong>Câu 3. Sự lột xác c</strong><strong>hỉ có ở:</strong></p>
<p style="text-align: justify;">A. Châu chấu, mối</p>
<p style="text-align: justify;">B. Nhện, bọ cạp</p>
<p style="text-align: justify;">C. Tôm, nhện</p>
<p style="text-align: justify;">D. Tôm, châu chấu</p>
<p class="Bodytext50"><strong>Câu 4. Loài nào có tập tính sống thành xã hội?</strong></p>
<p style="text-align: justify;">A. Ve sầu, nhện</p>
<p style="text-align: justify;">B. Tôm, nhện</p>
<p style="text-align: justify;">C. Kiến, ong mật</p>
<p style="text-align: justify;">D. Kiến, ve sầu</p>
<p class="Bodytext50"><strong>Câu 5. Trùng sốt rét nhiệt đới (ác tính) có chu kì sinh sản là:</strong></p>
<p style="text-align: justify;">A. 48 giờ</p>
<p style="text-align: justify;">B. 24 giờ</p>
<p style="text-align: justify;">C. 12 giờ </p>
<p style="text-align: justify;">D. Cả A, B và C đều sai</p>
<p class="Bodytext260"><strong>Câu 6. Người mắc bệnh giun móc câu có biểu hiện như thế nào?</strong></p>
<p style="text-align: justify;">A. Người xanh xao, vàng vọt</p>
<p style="text-align: justify;">B. Kém ăn, mất ngủ</p>
<p style="text-align: justify;">C. Đau nhức toàn thân</p>
<p style="text-align: justify;">D. Chân to vận chuyên khó khăn</p>
<p style="text-align: justify;"><strong>II. </strong><strong>T</strong><strong>Ự</strong><strong> LUẬN</strong> (7 điểm)</p>
<p class="Bodytext50">Câu 1. Nêu đặc điểm chung của ngành Thân mềm?</p>
<p class="Bodytext50">Câu 2. Cơ thể nhện chia làm mấy phần? Hãy kể tên các phần phụ và chức năng của nó.</p>
<p class="Bodytext50">Câu 3. Theo em cần phải có những biện pháp gì để phòng chống bệnh giun sán?</p>
<p style="text-align: justify;"><strong class="content_detail">Lời giải chi tiết</strong></p>
<p style="text-align: justify;"><strong>I. TRẮC NGHIỆM: </strong>(3 điểm)</p>
<table style="width: 425px;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0">
<tbody>
<tr>
<td valign="top" width="76">
<p align="center">1</p>
</td>
<td valign="top" width="64">
<p align="center">2</p>
</td>
<td valign="top" width="71">
<p align="center">3</p>
</td>
<td valign="top" width="68">
<p align="center">4</p>
<!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></td>
<td valign="top" width="75">
<p align="center">5</p>
</td>
<td valign="top" width="72">
<p align="center">6</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td valign="top" width="76">
<p align="center">C</p>
</td>
<td valign="top" width="64">
<p align="center">A</p>
</td>
<td valign="top" width="71">
<p align="center">D</p>
</td>
<td valign="top" width="68">
<p align="center">C</p>
</td>
<td valign="top" width="75">
<p align="center">B</p>
</td>
<td valign="top" width="72">
<p align="center">A</p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p style="text-align: justify;"><strong>II. TỰ LUẬN</strong> (7điểm)</p>
<p style="text-align: justify;"><strong>Câu 1.</strong> Đặc điểm chung của ngành Thân mềm:</p>
<p style="text-align: justify;">Trai, sò, ốc sên, ngao, ốc vặn, hến, mực… có môi trường sống và lối sống rất khác nhau nhưng cơ thể đều có đặc điểm chung là:</p>
<p style="text-align: justify;">– Thân mềm, không phân đốt</p>
<p style="text-align: justify;">– Có vỏ đá vôi</p>
<p style="text-align: justify;">– Có khoang áo</p>
<p style="text-align: justify;">– Hệ tiêu hoá phân hoá</p>
<p style="text-align: justify;">– Cơ quan di chuyển thường đơn giản.</p>
<p style="text-align: justify;">– Riêng mực, bạch tuộc, thích nghi với lối săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển.</p>
<p style="text-align: justify;">– Trừ một số thân mềm có hại, còn hầu hết chúng đều có lợi về nhiều mặt.</p>
<p class="Heading140"><strong>Câu 2.</strong></p>
<p class="Heading140">* Cơ thể nhện chia 2 phần:</p>
<p style="text-align: justify;">– Phần đầu – ngực: (có đôi kìm, đôi chân xúc giác, 4 đôi chân bò)</p>
<p style="text-align: justify;">– Phần bụng: (đôi khe thở, lỗ sinh dục, các núm tuyến tơ)</p>
<p style="text-align: justify;"> * Các phần phụ của nhện và chức năng của chúng.</p>
<p style="text-align: justify;">– Phần đầu – ngực:</p>
<p style="text-align: justify;">+ Đôi kìm có tuyến độc: bắt mồi và tự vệ</p>
<p style="text-align: justify;">+ Đôi chân xúc giác phủ đầy lông: cảm giác về khứu giác và xúc giác.</p>
<p style="text-align: justify;">+ 4 đôi chân bò: di chuyển và chăng lưới</p>
<p style="text-align: justify;">– Phần bụng:</p>
<p style="text-align: justify;">+ Phía trước là đôi khe thở: hô hấp</p>
<p style="text-align: justify;">+ ở giữa là một lỗ sinh dục: sinh sản</p>
<p style="text-align: justify;">+ Phía sau là các núm tuyến tơ: sinh ra tơ nhện.</p>
<p style="text-align: justify;"><strong>Câu 3.</strong> * Biện pháp phòng tránh bệnh giun kí sinh ở người:</p>
<p style="text-align: justify;">– Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh</p>
<p style="text-align: justify;">– Rửa rau quả sạch trước khi ăn; không ăn rau, quả chưa rửa kỹ; nên ngâm rau trong thuốc tím 5 phút hay rửa rau bằng nước muối.</p>
<p style="text-align: justify;">– Rửa tay sạch sau khi làm đất, trồng cây; trẻ con không nên nghịch đất bẩn.</p>
<p style="text-align: justify;">– Không nên tưới hoa màu, các loại rau, cây ăn quả bằng phân tươi chưa qua hoai mục.</p>
<p style="text-align: justify;">– Nên tẩy giun từ 1 – 2 lần trong năm.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài