Trang chủ / Giải bài tập / Lớp 12 / Toán học / Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
Lý thuyết Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
<p><strong>1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số</strong></p>
<p>a) Sơ đồ chung các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số</p>
<p>Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>y</mi><mo>=</mo><mi>f</mi><mo>(</mo><mi>x</mi><mo>)</mo></math>:</p>
<p>Bước 1: Tìm tập xác định của hàm số.</p>
<p>Bước 2: Khảo sát sự biến thiên</p>
<ul>
<li>Xét chiều biến thiên của hàm số
<ul>
<li>Tính đạo hàm <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>f</mi><mo>'</mo><mo>(</mo><mi>x</mi><mo>)</mo></math></li>
<li>Tìm các điểm tại đó <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>f</mi><mo>'</mo><mo>(</mo><mi>x</mi><mo>)</mo><mo>=</mo><mn>0</mn></math> hoặc không xác định</li>
<li>Xét dấu đạo hàm <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>f</mi><mo>'</mo><mo>(</mo><mi>x</mi><mo>)</mo></math> và suy ra chiều biến thiên của hàm số.</li>
</ul>
</li>
</ul>
<ul>
<li>Tìm cực trị của hàm số</li>
<li>Tính các giới hạn <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><munder><mi>lim</mi><mrow><mi>x</mi><mo>→</mo><mo>+</mo><mo>∞</mo></mrow></munder><mi>y</mi><mo>;</mo><mo> </mo><munder><mi>lim</mi><mrow><mi>x</mi><mo>→</mo><mo>-</mo><mo>∞</mo></mrow></munder><mi>y</mi><mo> </mo></math> và các giới hạn có kết quả là vô cực <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>(</mo><mo>=</mo><mo>±</mo><mo>∞</mo><mo>)</mo></math>, tìm các đường tiệm cận (nếu có)</li>
</ul>
<p>Bước 3: Vẽ đồ thị </p>
<ul>
<li>Xác định các điểm đặc biệt: giao với Ox, Oy điểm có tọa độ nguyên.</li>
<li>Nêu tâm đối xứng, trục đối xứng (nếu có).</li>
</ul>
<p>b) Chú ý</p>
<ul>
<li>Đồ thị hàm số bậc ba nhận điểm <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>I</mi><mo>(</mo><msub><mi>x</mi><mn>0</mn></msub><mo>;</mo><mi>f</mi><mo>(</mo><msub><mi>x</mi><mn>0</mn></msub><mo>)</mo><mo>)</mo></math> với <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi>x</mi><mn>0</mn></msub></math> là nghiệm của phương trình.</li>
<li>Đồ thị hàm số phân thức bậc nhất/bậc nhất nhận giao của hai tiệm cận làm tâm đối xứng.</li>
<li>Đồ thị hàm số lẻ nhận <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>O</mi><mo>(</mo><mn>0</mn><mo>;</mo><mn>0</mn><mo>)</mo></math> làm tâm đối xứng.</li>
<li>Đồ thị hàm số chẵn nhận Oy làm trục đối xứng.</li>
</ul>
<p><strong>2. Những dạng đồ thị của các hàm số thường gặp</strong></p>
<p>a) Các dạng đồ thị hàm số bậc ba: <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>y</mi><mo>=</mo><mi>a</mi><msup><mi>x</mi><mn>3</mn></msup><mo>+</mo><mi>b</mi><msup><mi>x</mi><mn>2</mn></msup><mo>+</mo><mi>c</mi><mi>x</mi><mo>+</mo><mi>d</mi><mo> </mo><mo>(</mo><mi>a</mi><mo>≠</mo><mn>0</mn><mo>)</mo></math></p>
<p><img class="wscnph" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/16022022/do-thi-ham-so-bac-3-GwfLMB.png" /></p>
<p>b) Các dạng đồ thị hàm số bậc bốn trùng phương: <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>y</mi><mo>=</mo><mi>a</mi><msup><mi>x</mi><mn>4</mn></msup><mo>+</mo><mi>b</mi><msup><mi>x</mi><mn>2</mn></msup><mo>+</mo><mi>c</mi><mo> </mo><mo>(</mo><mi>a</mi><mo>≠</mo><mn>0</mn><mo>)</mo></math></p>
<p><img class="wscnph" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/16022022/do-thi-ham-so-bac-4-MUhCUW.png" /></p>
<p>c) Các dạng đồ thị hàm số phân thức bậc nhất/bậc nhất: <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>y</mi><mo>=</mo><mfrac><mrow><mi>a</mi><mi>x</mi><mo>+</mo><mi>b</mi></mrow><mrow><mi>c</mi><mi>x</mi><mo>+</mo><mi>d</mi></mrow></mfrac><mo> </mo><mo>(</mo><mi>c</mi><mo>≠</mo><mn>0</mn><mo>,</mo><mo> </mo><mi>a</mi><mi>d</mi><mo>-</mo><mi>b</mi><mi>c</mi><mo>≠</mo><mn>0</mn><mo>)</mo></math></p>
<p><img class="wscnph" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/16022022/ham-so-do-thi-bac-nhat-bac-nhat-8FrC7X.png" /></p>