Trang chủ / Giải bài tập / Lớp 7 / Toán / Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Luyện tập 3 (Trang 79, SGK Toán 7, Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, Tập 1)
<p><strong>Câu hỏi 11 (Trang 79 SGK Toán lớp 7 - Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, Tập 1):</strong></p>
<p>Cho ba điểm A, B, C nằm trên một đường tròn tâm O, và các điểm M, N, P như Hình 4.54. Hãy chỉ ra ba cặp tam giác vuông bằng nhau trong hình:</p>
<p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/02062022/z3460885354130_5bc907bb45754f1f2e6dc61ab5bfb662-6mCXSy.jpg" width="364" height="347" /></p>
<p><strong><em>Hướng dẫn giải:</em></strong></p>
<p>Do A, B, C nằm trên đường tròn tâm O nên OA = OB = OC</p>
<p>Xét hai tam giác ONA vuông tại N và ONC vuông tại N có:</p>
<p>OA = OC (chứng minh trên)</p>
<p>ON chung </p>
<p>Do đó, <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>∆</mo><mi>O</mi><mi>N</mi><mi>A</mi><mo>=</mo><mo>∆</mo><mi>O</mi><mi>N</mi><mi>C</mi></math> (cạnh huyền - cạnh góc vuông )</p>
<p>Xét hai tam giác OMB vuông tại M và OMC vuông tại M, ta có:</p>
<p>OB = OC (chứng minh trên)</p>
<p>OM chung</p>
<p>Do đó, <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>∆</mo><mi>O</mi><mi>M</mi><mi>B</mi><mo>=</mo><mo>∆</mo><mi>O</mi><mi>M</mi><mi>C</mi><mo> </mo></math>(cạnh huyền - cạnh góc vuông)</p>
<p>Xét hai tam giác OPA vuông tại P và OPB vuông tại P có:</p>
<p>OA = OB (chứng minh trên)</p>
<p>OP chung</p>
<p>Do đó, <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>∆</mo><mi>O</mi><mi>P</mi><mi>A</mi><mo>=</mo><mo>∆</mo><mi>O</mi><mi>P</mi><mi>B</mi><mo> </mo></math> (cạnh huyền - cạnh góc vuông)</p>
<p>Vậy <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>∆</mo><mi>O</mi><mi>N</mi><mi>A</mi><mo>=</mo><mo>∆</mo><mi>O</mi><mi>N</mi><mi>C</mi><mo>;</mo><mo> </mo><mo>∆</mo><mi>O</mi><mi>M</mi><mi>B</mi><mo>=</mo><mo>∆</mo><mi>O</mi><mi>M</mi><mi>C</mi><mo> </mo><mo>;</mo><mo> </mo><mo>∆</mo><mi>O</mi><mi>P</mi><mi>A</mi><mo>=</mo><mo>∆</mo><mi>O</mi><mi>P</mi><mi>B</mi></math></p>