Trang chủ / Giải bài tập / Lớp 7 / Toán / Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Hướng dẫn giải Bài 4.20 (Trang 79 SGK Toán 7, Bộ Kết nối tri thức, Tập 1)
<p><strong>Bài 4.20 (Trang 79 SGK Toán lớp 7 - Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, Tập 1):</strong></p>
<p>Mỗi hình sau có các cặp tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao?</p>
<p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/02062022/z3460932281303_f76b3549d68a8ac96957fb977dc150fa-b1I3cz.jpg" /></p>
<p><strong><em>Hướng dẫn giải:</em></strong></p>
<p>a) Xét hai tam giác ACB vuông tại C và ACD vuông tại C có:</p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mrow><mi>C</mi><mi>A</mi><mi>B</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo>=</mo><mover><mrow><mi>C</mi><mi>A</mi><mi>D</mi></mrow><mo>^</mo></mover></math> (Theo giả thiết)</p>
<p>AC chung</p>
<p>Vậy <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>∆</mo><mi>A</mi><mi>C</mi><mi>B</mi><mo>=</mo><mo>∆</mo><mi>A</mi><mi>C</mi><mi>D</mi><mo> </mo></math> (góc nhọn - cạnh góc vuông)</p>
<p>b) Xét hai tam giác EGH vuông tại E và FGH vuông tại F, ta có:</p>
<p>EH = FG (theo giả thiết)</p>
<p>HG chung</p>
<p>Vậy <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>∆</mo><mi>E</mi><mi>G</mi><mi>H</mi><mo>=</mo><mo>∆</mo><mi>F</mi><mi>G</mi><mi>H</mi></math> (cạnh huyền - cạnh góc vuông)</p>
<p>c) Xét hai tam giác QMK vuông tại M và MNP vuông tại M, ta có:</p>
<p>QK = NP (theo giả thiết)</p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mrow><mi>Q</mi><mi>K</mi><mi>M</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo>=</mo><mover><mrow><mi>N</mi><mi>P</mi><mi>M</mi></mrow><mo>^</mo></mover></math> (theo giả thiết)</p>
<p>Vậy <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>∆</mo><mi>Q</mi><mi>M</mi><mi>K</mi><mo> </mo><mo>=</mo><mo>∆</mo><mi>N</mi><mi>M</mi><mi>P</mi><mo> </mo></math> (cạnh huyền - cạnh góc vuông)</p>
<p>d) Xét hai tam giác VST vuông tại S và UTS vuông tại T, ta có:</p>
<p>VS = UT (theo giả thiết)</p>
<p>ST chung</p>
<p>Vậy <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>∆</mo><mi>V</mi><mi>S</mi><mi>T</mi><mo> </mo><mo>=</mo><mo>∆</mo><mi>U</mi><mi>T</mi><mi>S</mi></math> (2 cạnh góc vuông)</p>