Đề kiểm tra học kì – Học kì 2 – Sinh học 8
Đề kiểm tra học kì – Đề số 5 – Học kì 2 – Sinh học 8
<p style="text-align: justify;"><strong class="content_question">Đề b&agrave;i</strong> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;"><strong><em>I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) </em></strong>H&atilde;y chọn phương &aacute;n trả lời&nbsp; đ&uacute;ng nhất:</p> <p style="text-align: justify;"><strong><em>C&acirc;u 1</em></strong>. Chức năng của da l&agrave;:</p> <p style="text-align: justify;">A. Bảo vệ cơ thể&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">B. Tiếp nhận c&aacute;c k&iacute;ch th&iacute;ch</p> <p style="text-align: justify;">C. B&agrave;i tiết v&agrave; điều h&ograve;a th&acirc;n nhiệt.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">D. Cả A. B v&agrave; C đều đ&uacute;ng.</p> <p style="text-align: justify;"><strong><em>C&acirc;u 2</em></strong>. Điều khiển hoạt động của c&aacute;c cơ v&acirc;n l&agrave; do:</p> <p style="text-align: justify;">A. Hệ thần kinh vận động&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">B. Hệ thần kinh sinh dưỡng</p> <p style="text-align: justify;">C. Th&acirc;n nơron&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">D.Sợi trục</p> <p style="text-align: justify;"><strong><em>C&acirc;u 3</em></strong>. Nơron c&oacute; chức năng l&agrave;:</p> <p style="text-align: justify;">A. Dần truyền c&aacute;c xung thần kinh</p> <p style="text-align: justify;">B. Cảm ứng v&agrave; dẫn truyền,</p> <p style="text-align: justify;">C. L&agrave; trung t&acirc;m điều khiển c&aacute;c phản xạ &nbsp;&nbsp;&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">D. Cả A, B v&agrave; C</p> <p style="text-align: justify;"><strong><em>C&acirc;u 4</em></strong>. Những điểm n&agrave;o chứng tỏ cấu tạo của thận ph&ugrave; hợp với chức năng của n&oacute;?</p> <p style="text-align: justify;">A. Mỗi qua thận c&oacute; tới một triệu đơn vị chức năng c&ugrave;ng với một hệ thống mao mạch d&agrave;y đặc.</p> <p style="text-align: justify;">B. Thận hoạt động một ng&agrave;y đ&ecirc;m lọc được khoảng 1600 l&iacute;t &ndash; 1700 l&iacute;t/ ng&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">C. Khối lượng thận chỉ bằng 1/200 khối lượng&nbsp; cơ thể nhưng nhu cầu &ocirc;xi chiếm 1/11 lượng &ocirc;xi cơ thể nhận được.</p> <p style="text-align: justify;">D. Cả A. B v&agrave; C.</p> <p style="text-align: justify;"><strong><em>C&acirc;u 5.</em></strong> Nguy&ecirc;n nh&acirc;n dẫn đến cận thị l&agrave; g&igrave;?</p> <p style="text-align: justify;">A. Do cầu mắt d&agrave;i bẩm sinh</p> <p style="text-align: justify;">B. Do kh&ocirc;ng giữ vệ sinh khi đọc s&aacute;ch (qu&aacute; gần)</p> <p style="text-align: justify;">C. Do nằm đọc s&aacute;ch&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">D. C&acirc;u A v&agrave; B.</p> <p style="text-align: justify;"><strong><em>C&acirc;u 6</em></strong>. Sự giống nhau căn bản nhất giữa hệ thần kinh vận động v&agrave; hệ thần kinh sinh dưỡng l&agrave; g&igrave;?</p> <p style="text-align: justify;">A. Đều gồm 2 bộ phận l&agrave; trung ương &nbsp;thần kinh v&agrave; thần kinh ngoại bi&ecirc;n. Đều c&oacute; chức năng điều khiển, điều h&ograve;a, phối hợp hoạt động của c&aacute;c cơ quan.</p> <p style="text-align: justify;">B. Cơ chế hoạt động đều l&agrave; phản xạ</p> <p style="text-align: justify;">C. Nhờ cơ chế phảnxạ, cơ thể th&iacute;ch nghi dược với m&ocirc;i trường.</p> <p style="text-align: justify;">D. C&acirc;u A, B đ&uacute;ng.</p> <p style="text-align: justify;"><strong><em>C&acirc;u 7</em></strong>. Người ta thường d&ugrave;ng da tr&acirc;u, da b&ograve; để l&agrave;m trống, đ&oacute; thực chất l&agrave; phần n&agrave;o của da?</p> <p style="text-align: justify;">A. Tầng sừng&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">B. Tầng tế b&agrave;o sống</p> <p style="text-align: justify;">C. Lớp b&igrave;&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">D. Lớp mỡ</p> <p style="text-align: justify;"><strong><em>C&acirc;u 8</em></strong>. Thuỳ chẩm c&oacute; chứa:</p> <p style="text-align: justify;">A.V&ugrave;ng thị gi&aacute;c&nbsp;&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">B. V&ugrave;ng vị gi&aacute;c</p> <p style="text-align: justify;">C. V&ugrave;ng vận động</p> <p style="text-align: justify;">D. V&ugrave;ng cảm gi&aacute;c.</p> <p style="text-align: justify;"><strong><em>II.</em></strong><strong><em> T</em></strong><strong><em>Ự</em></strong><strong><em> LUẬN:</em></strong> <strong><em>(6 điểm)</em></strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong><em>C&acirc;u 1</em></strong>. N&ecirc;u cấu tạo m&agrave;ng lưới &nbsp;của cầu mắt. Sự tạo ảnh ở m&agrave;ng lưới diễn ra như thế n&agrave;o.</p> <p style="text-align: justify;"><strong><em>C&acirc;u 2</em></strong>. H&atilde;y n&ecirc;u c&aacute;c y&ecirc;u cầu cần thực hiện đế giữ g&igrave;n v&agrave; bao vệ hệ thần kinh.</p> <p style="text-align: justify;"><strong><em>C&acirc;u 3</em></strong>. N&ecirc;u t&oacute;m tắt chức năng của tuyến tr&ecirc;n thận.</p> <p style="text-align: justify;"><strong class="content_detail">Lời giải chi tiết</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong><em>I. </em></strong><strong><em>TR</em></strong><strong><em>Ắ</em></strong><strong><em>C NGHIỆM:</em></strong> <strong><em>(4 điểm)</em></strong></p> <table border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td valign="top" width="56"> <p align="center"><strong>1</strong></p> </td> <td valign="top" width="55"> <p align="center"><strong>2</strong></p> </td> <td valign="top" width="55"> <p align="center"><strong>3</strong></p> </td> <td valign="top" width="55"> <p align="center"><strong>4</strong></p> </td> <td valign="top" width="55"> <p align="center"><strong>5</strong></p> </td> <td valign="top" width="56"> <p align="center"><strong>6</strong> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> </td> <td valign="top" width="56"> <p align="center"><strong>7</strong></p> </td> <td valign="top" width="56"> <p align="center"><strong>8</strong></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="56"> <p align="center"><strong>D</strong></p> </td> <td valign="top" width="55"> <p align="center"><strong>A</strong></p> </td> <td valign="top" width="55"> <p align="center"><strong>B</strong></p> </td> <td valign="top" width="55"> <p align="center"><strong>A</strong></p> </td> <td valign="top" width="55"> <p align="center"><strong>D</strong></p> </td> <td valign="top" width="56"> <p align="center"><strong>D</strong></p> </td> <td valign="top" width="56"> <p align="center"><strong>C</strong></p> </td> <td valign="top" width="56"> <p align="center"><strong>A</strong></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;"><strong><em>II. TỰ LUẬN (6 điểm)</em></strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong><em>C&acirc;u 1</em></strong>. N&ecirc;u cấu tạo m&agrave;ng lưới của cầu mắt. Sự tạo ảnh ở m&agrave;ng lưới diễn ra như thế n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;">Cầu mất: ở trong hốc mắt, được bảo vệ bởi mi, l&ocirc;ng m&agrave;y, l&ocirc;ng mi, gồm 3 lớp: Lớp m&agrave;ng cứng, (ph&iacute;a trước lớp m&agrave;ng cứng l&agrave; m&agrave;ng gi&aacute;c); lớp m&agrave;ng mạch v&agrave; lớp m&agrave;ng lưới.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Cấu tạo lớp m&agrave;ng lưới: ở trong c&ugrave;ng chứa c&aacute;c tế b&agrave;o h&igrave;nh n&oacute;n v&agrave; tế b&agrave;o h&igrave;nh que.</p> <p style="text-align: justify;">+ Tế b&agrave;o h&igrave;nh que: tiếp nhận &aacute;nh s&aacute;nh yếu, gi&uacute;p ta nh&igrave;n r&otilde; ban đ&ecirc;m.</p> <p style="text-align: justify;">+ Tế b&agrave;o h&igrave;nh n&oacute;n: tiếp nhận &aacute;nh s&aacute;ng mạnh v&agrave; m&agrave;u sắc, tập trung chủ yếu ở điểm v&agrave;ng (tr&ecirc;n trục mắt). C&agrave;ng xa điểm v&agrave;ng, tế b&agrave;o h&igrave;nh n&oacute;n c&agrave;ng &iacute;t v&agrave; tế b&agrave;o h&igrave;nh que c&agrave;ng nhiều.</p> <p style="text-align: justify;">+ Điểm m&ugrave;: l&agrave; chỗ ra của c&aacute;c sợi trục tế b&agrave;o thần kinh thị gi&aacute;c, thiếu tế b&agrave;o thụ cảm thị gi&aacute;c n&ecirc;n ảnh rơi v&agrave;o đấy sẽ kh&ocirc;ng nh&igrave;n thấy.</p> <p style="text-align: justify;">*Sự tạo ảnh ở m&agrave;ng lưới:</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; &Aacute;nh s&aacute;ng phản chiếu từ vật nh&igrave;n đi v&agrave;o mắt, &nbsp;phải qua: m&agrave;ng gi&aacute;c, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Lỗ đồng tử ở mống mắt điều tiết lượng &aacute;nh s&aacute;ng v&agrave;o mắt.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Nhờ sự điều tiết của thể thủy tinh m&agrave; ảnh sẽ r&otilde; n&eacute;t tr&ecirc;n m&agrave;ng lưới</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Ảnh t&aacute;c động l&ecirc;n tế b&agrave;o thụ cảm thị gi&aacute;c, l&agrave;m hưng phấn c&aacute;c tế b&agrave;o n&agrave;y v&agrave; từ đ&oacute; c&aacute;c luồng thần kinh sẽ truyền về v&ugrave;ng vỏ n&agrave;o tương ứng ở thuỳ chẩm để cho ta cảm nhận ảnh của vật.</p> <p style="text-align: justify;"><strong><em>C&acirc;u 2</em></strong>. C&aacute;c y&ecirc;u cầu cần thực hiện để giữ g&igrave;n v&agrave; bảo vệ hệ thần kinh:</p> <p style="text-align: justify;">Sức khoẻ con người phụ thuộc v&agrave;o trạng th&aacute;i của hệ thần kinh, nếu hệ thần kinh suy yếu th&igrave; tuổi thọ sẽ bị r&uacute;t ngẳn. Nếu hoạt động của vỏ n&atilde;o bị rối loạn th&igrave; sẽ g&acirc;y nhiều bệnh tật l&agrave;m cho cơ thể mất khả năng l&agrave;m việc, c&oacute; thể dẫn đến c&aacute;i chết.</p> <p style="text-align: justify;">V&igrave; vậy, phải giữ g&igrave;n v&agrave; bảo vệ hệ thần kinh:</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Đảm bảo giấc ngủ hằng ng&agrave;y, c&oacute; chế độ l&agrave;m việc v&agrave; nghỉ ngơi hợp l&yacute;.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Tr&aacute;nh c&aacute;c k&iacute;ch th&iacute;ch mạnh về &acirc;m thanh, &aacute;nh s&aacute;ng v&agrave; c&aacute;c chất c&oacute; hại cho hệ thần kinh.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Giữ cho tinh thần thoải m&aacute;i (sống thanh thản, tr&aacute;nh lo &acirc;u phiền muộn&hellip;)</p> <p style="text-align: justify;"><strong><em>C&acirc;u 3</em></strong>. * Cấu tạo:</p> <p style="text-align: justify;">Tuyến tr&ecirc;n thận gồm một đ&ocirc;i nằm ở tr&ecirc;n hai quả thận.</p> <p style="text-align: justify;">Mỗi tuyến gồm 2 phần: phần vỏ v&agrave; phần tủy.</p> <p style="text-align: justify;">*T&aacute;c dụng của c&aacute;c hoocm&ocirc;n:</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Phần vỏ: Tiết c&aacute;c hoocm&ocirc;n c&oacute; t&aacute;c dụng:</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Điều h&ograve;a sự trao đổi c&aacute;c muối Na+, K+</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Điều h&ograve;a đường huyết, (tạo gluc&ocirc;zơ từ pr&ocirc;t&ecirc;in v&agrave; lipit)</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Điều h&ograve;a sinh dục nam, g&acirc;y những biến đổi đặc t&iacute;nh sinh dục ở nam.</p> <p style="text-align: justify;">Phần tủy: Tiết 2 loại hoocm&ocirc;n l&agrave; ađr&ecirc;nalin v&agrave; n&ocirc;ađr&ecirc;nalin. C&aacute;c hoocm&ocirc;n n&agrave;y g&acirc;y tăng nhịp tim, co mạch, tăng nhịp h&ocirc; hấp, d&atilde;n phế quản v&agrave; g&oacute;p phần c&ugrave;ng glucag&ocirc;n điều chỉnh lượng đường huyết khi bị hạ đường huyết.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Adrenalin c&oacute; t&aacute;c dụng điều h&ograve;a sự trao đổi chất, sự trao đổi gluxit, l&agrave;m tăng đường huyết, c&oacute; t&aacute;c dụng đối với hệ tim mạch.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Noađr&ecirc;nalin c&oacute; t&aacute;c dụng g&acirc;y co mạch l&agrave;m tăng huyết &aacute;p.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài
Đề kiểm tra học kì – Đề số 1 – Học kì 2 – Sinh học 8
Xem lời giải
Đề kiểm tra học kì – Đề số 2 – Học kì 2 – Sinh học 8
Xem lời giải
Đề kiểm tra học kì – Đề số 3 – Học kì 2 – Sinh học 8
Xem lời giải
Đề kiểm tra học kì – Đề số 4 – Học kì 2 – Sinh học 8
Xem lời giải
Đề kiểm tra học kì – Đề số 6 – Học kì 2 – Sinh học 8
Xem lời giải
Đề kiểm tra học kì – Đề số 7 – Học kì 2 – Sinh học 8
Xem lời giải
Đề kiểm tra học kì – Đề số 8 – Học kì 2 – Sinh học 8
Xem lời giải
Đề kiểm tra học kì – Đề số 9 – Học kì 2 – Sinh học 8
Xem lời giải
Đề kiểm tra học kì – Đề số 10 – Học kì 2 – Sinh học 8
Xem lời giải
Đề kiểm tra học kì – Đề số 11 – Học kì 2 – Sinh học 8
Xem lời giải
Đề kiểm tra học kì – Đề số 12 – Học kì 2 – Sinh học 8
Xem lời giải
Đề kiểm tra học kì – Đề số 13 – Học kì 2 – Sinh học 8
Xem lời giải
Đề kiểm tra học kì – Đề số 14 – Học kì 2 – Sinh học 8
Xem lời giải
Đề kiểm tra học kì – Đề số 15 – Học kì 2 – Sinh học 8
Xem lời giải
Đề kiểm tra học kì – Đề số 16 – Học kì 2 – Sinh học 8
Xem lời giải
Đề kiểm tra học kì – Đề số 17 – Học kì 2 – Sinh học 8
Xem lời giải
Đề kiểm tra học kì – Đề số 18 – Học kì 2 – Sinh học 8
Xem lời giải
Đề kiểm tra học kì – Đề số 19 – Học kì 2 – Sinh học 8
Xem lời giải