Bài 2: Mặt cầu
Lý thuyết Mặt cầu
<p><strong>1. Định nghĩa:</strong></p> <p>Tập hợp c&aacute;c điểm trong kh&ocirc;ng gian c&aacute;ch điểm <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>O</mi></math>&nbsp;cố định một khoảng kh&ocirc;ng đổi <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>r</mi><mfenced><mrow><mi>r</mi><mo>&#62;</mo><mn>0</mn></mrow></mfenced></math>&nbsp;được gọi l&agrave;</p> <p>một mặt cầu t&acirc;m <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>O</mi></math> b&aacute;n k&iacute;nh&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>r</mi></math> .</p> <p><img title="" src="https://cdn.vungoi.vn/vungoi/1543286073925_mat_cau.PNG" alt="" width="194" height="182" /></p> <p>K&iacute; hiệu:&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>S</mi><mfenced><mrow><mi>O</mi><mo>;</mo><mo>&#160;</mo><mi>R</mi></mrow></mfenced><mo>=</mo><mfenced open="{" close="}"><mrow><mi>M</mi><menclose notation="left"><mo>&#160;</mo><mi>O</mi><mi>M</mi><mo>=</mo><mi>R</mi></menclose></mrow></mfenced></math></p> <p>* Cho mặt cầu <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>S</mi><mfenced><mrow><mi>O</mi><mo>;</mo><mo>&#160;</mo><mi>r</mi></mrow></mfenced></math>&nbsp;v&agrave; điểm <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>A</mi></math>&nbsp;trong kh&ocirc;ng gian.</p> <p>- Nếu <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>O</mi><mi>A</mi><mo>=</mo><mi>r</mi></math>&nbsp;th&igrave; điểm <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>A</mi></math>&nbsp;nằm tr&ecirc;n mặt cầu</p> <p>- Nếu <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>O</mi><mi>A</mi><mo>&#60;</mo><mi>r</mi></math>&nbsp;th&igrave; điểm <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>A</mi></math>&nbsp;nằm trong mặt cầu.</p> <p>- Nếu <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>O</mi><mi>A</mi><mo>&#62;</mo><mi>r</mi></math>&nbsp;th&igrave; điểm <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>A</mi></math>&nbsp;nằm ngo&agrave;i mặt cầu.</p> <p><strong>2. T&iacute;nh chất:</strong></p> <p>Nếu điểm <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>A</mi></math>&nbsp;ngo&agrave;i mặt cầu <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>S</mi><mfenced><mrow><mi>O</mi><mo>;</mo><mo>&#160;</mo><mi>r</mi></mrow></mfenced></math>&nbsp;th&igrave;:</p> <p>- Qua <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>A</mi></math>&nbsp;c&oacute; v&ocirc; số tiếp tuyến với mặt cầu.</p> <p>- Độ d&agrave;i c&aacute;c đoạn thẳng nối <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>A</mi></math>&nbsp;với c&aacute;c tiếp điểm đều bằng nhau.</p> <p>- Tập hợp c&aacute;c tiếp điểm l&agrave; một đường tr&ograve;n nằm tr&ecirc;n mặt cầu.</p> <p><strong>3. Giao của mặt cầu với mặt phẳng</strong></p> <div><img title="" src="https://cdn.vungoi.vn/vungoi/1543286146610_mat_cau_mat_phang.PNG" alt="" width="299" height="201" /></div> <p>Cho mặt cầu <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mi>S</mi></mfenced></math> t&acirc;m&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>O</mi></math> , b&aacute;n k&iacute;nh <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>R</mi></math>&nbsp;v&agrave; mặt phẳng <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mi>P</mi></mfenced></math>, gọi <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>H</mi></math> l&agrave; h&igrave;nh chiếu của&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>O</mi></math> tr&ecirc;n <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mi>P</mi></mfenced></math>&nbsp;.</p> <p>+ Nếu <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>O</mi><mi>H</mi><mo>&#60;</mo><mi>R</mi></math>&nbsp;th&igrave; <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mi>S</mi></mfenced></math>&nbsp;cắt <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mi>P</mi></mfenced></math>&nbsp;theo đường tr&ograve;n t&acirc;m <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>H</mi></math> v&agrave; b&aacute;n k&iacute;nh&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>r</mi><mo>=</mo><msqrt><msup><mi>R</mi><mn>2</mn></msup><mo>-</mo><mi>O</mi><msup><mi>H</mi><mn>2</mn></msup></msqrt></math> .</p> <p>+ Nếu <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>O</mi><mi>H</mi><mo>=</mo><mi>R</mi></math>&nbsp;th&igrave; <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mi>S</mi></mfenced></math>&nbsp;tiếp x&uacute;c <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mi>P</mi></mfenced></math>&nbsp;tại tiếp điểm <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>H</mi></math>.</p> <p>+ Nếu <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>O</mi><mi>H</mi><mo>&#62;</mo><mi>R</mi></math>&nbsp;th&igrave; <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mi>S</mi></mfenced></math> v&agrave; <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mi>P</mi></mfenced></math>&nbsp;kh&ocirc;ng c&oacute; điểm chung.</p> <p>Đặc biệt: Nếu <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>O</mi><mi>H</mi><mo>=</mo><mn>0</mn><mo>&#160;</mo><mfenced><mrow><mi>O</mi><mo>&#8801;</mo><mi>H</mi></mrow></mfenced></math>&nbsp;th&igrave; đường tr&ograve;n giao tuyến của <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mi>P</mi></mfenced></math>v&agrave; <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mi>S</mi></mfenced></math>&nbsp;được gọi l&agrave; đường tr&ograve;n lớn, <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mi>P</mi></mfenced></math>&nbsp;được</p> <p>gọi l&agrave; mặt phẳng k&iacute;nh.</p> <p><strong>4. Giao của mặt cầu với đường thẳng.</strong></p> <div><img title="" src="https://cdn.vungoi.vn/vungoi/1543286201105_mat_cau_duong_thang.png" alt="" width="265" height="188" /></div> <p>Cho mặt cầu <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mi>S</mi></mfenced></math> t&acirc;m&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>O</mi></math>&nbsp;, b&aacute;n k&iacute;nh <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>R</mi></math> v&agrave; đường thẳng&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>d</mi></math>, gọi <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>H</mi></math>&nbsp;l&agrave; h&igrave;nh chiếu của&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>O</mi></math>&nbsp;tr&ecirc;n&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>d</mi></math>.</p> <p>+ Nếu <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>O</mi><mi>H</mi><mo>&#60;</mo><mi>R</mi></math>&nbsp;th&igrave; <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mi>S</mi></mfenced></math>&nbsp;cắt <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>d</mi></math> tại 2&nbsp;điểm ph&acirc;n biệt.</p> <p>+ Nếu <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>O</mi><mi>H</mi><mo>=</mo><mi>R</mi></math>&nbsp;th&igrave; <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mi>S</mi></mfenced></math>&nbsp;cắt <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>d</mi></math> tại một điểm duy nhất&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>H</mi></math> (<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>d</mi></math> l&agrave; tiếp tuyến với mặt cầu,&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>H</mi></math>&nbsp;l&agrave; tiếp điểm)</p> <p>+ Nếu <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>O</mi><mi>H</mi><mo>&#62;</mo><mi>R</mi></math>&nbsp;th&igrave; <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mi>S</mi></mfenced></math>&nbsp;v&agrave;&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>d</mi></math>&nbsp;kh&ocirc;ng c&oacute; điểm chung.</p> <p><strong>5. Tiếp tuyến với mặt cầu (Đọc th&ecirc;m)</strong></p> <div><img title="" src="https://cdn.vungoi.vn/vungoi/1543286266309_tiep_tuyen_mat_cau.png" alt="" width="243" height="187" /></div> <p>- Qua một điểm nằm trong mặt cầu kh&ocirc;ng vẽ được tiếp tuyến n&agrave;o với mặt cầu.</p> <p>- Qua một điểm nằm tr&ecirc;n mặt cầu vẽ được v&ocirc; số tiếp tuyến với mặt cầu tại điểm đ&oacute;. Tập hợp c&aacute;c tiếp tuyến</p> <p>ch&iacute;nh l&agrave; mặt phẳng tiếp diện của mặt cầu.</p> <p>- Qua một điểm nằm ngo&agrave;i mặt cầu vẽ được v&ocirc; số tiếp tuyến với mặt cầu. Tập hợp c&aacute;c tiếp điểm với mặt cầu</p> <p>l&agrave; đường tr&ograve;n nằm tr&ecirc;n mặt cầu.</p> <p><strong>6. C&ocirc;ng thức diện t&iacute;ch mặt cầu v&agrave; thể t&iacute;ch h&igrave;nh cầu</strong></p> <div id="equationcomment"> <div>Mặt cầu b&aacute;n k&iacute;nh <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>r</mi></math>&nbsp;c&oacute; diện t&iacute;ch l&agrave; <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>S</mi><mo>=</mo><mn>4</mn><mi>&#960;</mi><msup><mi>r</mi><mn>2</mn></msup></math>.</div> <div>Khối cầu b&aacute;n k&iacute;nh <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>r</mi></math> c&oacute; thể t&iacute;ch l&agrave;&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>V</mi><mo>=</mo><mfrac><mn>4</mn><mn>3</mn></mfrac><mi>&#960;</mi><msup><mi>r</mi><mn>3</mn></msup></math></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài