Bài 1: Khái niệm về mặt tròn xoay
Lý thuyết Khái niệm về mặt tròn xoay
<p><strong>I. Sự tạo th&agrave;nh mặt tr&ograve;n xoay</strong></p> <p>Trong kh&ocirc;ng gian cho mặt phẳng <strong><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mi>P</mi></mfenced></math></strong> chứa đường thẳng <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#8710;</mo></math>&nbsp;v&agrave; một đường C . Khi quay mặt phẳng <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mi>P</mi></mfenced></math>&nbsp;quanh</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#8710;</mo></math>&nbsp;một g&oacute;c <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mn>360</mn><mo>&#176;</mo></math>th&igrave; mỗi điểm <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>M</mi></math> tr&ecirc;n đường C &nbsp;vạch ra một đường tr&ograve;n c&oacute; t&acirc;m&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>O</mi></math> thuộc <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#8710;</mo></math> v&agrave; nằm tr&ecirc;n mặt</p> <p>phẳng vu&ocirc;ng g&oacute;c với&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#8710;</mo></math>. Như vậy khi quay mặt phẳng <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mi>P</mi></mfenced></math>&nbsp;quanh đường thẳng <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#8710;</mo></math> th&igrave; đường C sẽ tao n&ecirc;n một</p> <p>h&igrave;nh được goi l&agrave; <em>mặt tr&ograve;n xoay</em>.</p> <p>Đường C được gọi l&agrave;&nbsp;<em>đường sinh</em> của mặt tr&ograve;n xoay đ&oacute;. Đường thẳng&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#8710;</mo></math>&nbsp;được gọi l&agrave;&nbsp;<em>trục</em>&nbsp;của mặt tr&ograve;n xoay.</p> <p><img src="https://img.loigiaihay.com/picture/2022/1007/download-1.png" width="172" height="267" /></p> <p><strong>II. Mặt n&oacute;n tr&ograve;n xoay</strong></p> <p><strong><em>1. Định nghĩa</em></strong></p> <p>Trong mặt phẳng <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mi>P</mi></mfenced></math> cho hai đường thẳng&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>d</mi></math> v&agrave;&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#8710;</mo></math> cắt nhau tại điểm <em>O</em> v&agrave; tạo th&agrave;nh g&oacute;c&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>&#946;</mi></math> với&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mn>0</mn><mo>&#176;</mo><mo>&#60;</mo><mi>&#946;</mi><mo>&#60;</mo><mn>90</mn><mo>&#176;</mo></math>.</p> <p>Khi quay mặt phẳng <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mi>P</mi></mfenced></math> xung quanh&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#8710;</mo></math> th&igrave; đường thẳng&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>d</mi></math> sinh ra một mặt tr&ograve;n xoay được gọi l&agrave; mặt n&oacute;n tr&ograve;n</p> <p>xoay đỉnh <em>O</em>&nbsp; (gọi tắt l&agrave; mặt n&oacute;n)</p> <p>Đường thẳng <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#8710;</mo></math> l&agrave; trục, đường thẳng&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>d</mi></math> goi l&agrave; đường sinh v&agrave; g&oacute;c 2<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>&#946;</mi></math>&nbsp;goi l&agrave; g&oacute;c ở đỉnh của mặt n&oacute;n đ&oacute;.</p> <p><img src="https://img.loigiaihay.com/picture/2022/1007/download-2.png" width="164" height="278" /></p> <p><strong><em>2. H&igrave;nh n&oacute;n tr&ograve;n xoay v&agrave; khối n&oacute;n tr&ograve;n xoay</em></strong></p> <p>a) Cho tam gi&aacute;c OIM vu&ocirc;ng tại I, quay xung quanh cạnh OI th&igrave; đường gấp kh&uacute;c OMI tạo th&agrave;nh một h&igrave;nh, gọi l&agrave;</p> <p>h&igrave;nh n&oacute;n tr&ograve;n xoay (hay h&igrave;nh n&oacute;n)</p> <p><img src="https://img.loigiaihay.com/picture/2022/1007/download-3.png" /></p> <p>Đỉnh: Điểm O</p> <p>Mặt đ&aacute;y: H&igrave;nh tr&ograve;n t&acirc;m I, b&aacute;n k&iacute;nh IM</p> <p>Chiều cao của n&oacute;n: Độ d&agrave;i đoạn OI</p> <p>Đường sinh: Đoạn OM</p> <p>Mặt xung quanh của h&igrave;nh n&oacute;n: Phần mặt tr&ograve;n xoay sinh ra bởi c&aacute;c điểm tr&ecirc;n cạnh OM khi quay quanh trục OI.</p> <p>b) Khối n&oacute;n (tr&ograve;n xoay): l&agrave; phần kh&ocirc;ng gian giới hạn bởi m&ocirc;t h&igrave;nh n&oacute;n tr&ograve;n xoay kể cả h&igrave;nh n&oacute;n đ&oacute;.</p> <p><strong><em>3. Diện t&iacute;ch xung quanh của h&igrave;nh n&oacute;n tr&ograve;n xoay</em></strong></p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mo largeop="true">S</mo><mrow><mi>x</mi><mi>q</mi></mrow></msub><mo>=</mo><mi>&#960;rl</mi></math></p> <p>Trong đ&oacute;: r: b&aacute;n k&iacute;nh đ&aacute;y của h&igrave;nh n&oacute;n, l: đường sinh của h&igrave;nh n&oacute;n</p> <p><em><strong>4. Thể t&iacute;ch khối n&oacute;n tr&ograve;n xoay</strong></em></p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>V</mi><mo>=</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>3</mn></mfrac><msup><mi>&#960;r</mi><mn>2</mn></msup><mi mathvariant="normal">h</mi></math></p> <p>Trong đ&oacute; r l&agrave; b&aacute;n k&iacute;nh đ&aacute;y, h l&agrave; chiều cao.</p> <p><strong>III. Mặt trụ tr&ograve;n xoay</strong></p> <p><em><strong>1. Định nghĩa</strong></em></p> <p>Trong mặt phẳng <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mi>P</mi></mfenced></math> cho hai đường thẳng&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#8710;</mo></math> v&agrave; l song song với nhau, c&aacute;ch nhau một khoảng bằng r. Khi</p> <p>quay mặt phẳng&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mi>P</mi></mfenced></math> xung quanh&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#8710;</mo></math> th&igrave; đường thẳng l sinh ra một mặt tr&ograve;n xoay được gọi l&agrave; mặt tru tr&ograve;n</p> <p>xoay (mặt trụ). Đường thẳng&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#8710;</mo></math>&nbsp;gọi l&agrave; trục, đường thẳng l l&agrave; đường sinh v&agrave; r l&agrave; b&aacute;n k&iacute;nh của mặt trụ đ&oacute;.</p> <p>&nbsp;<img src="https://img.loigiaihay.com/picture/2022/1007/download-4.png" /></p> <p><em><strong>2. H&igrave;nh trụ tr&ograve;n xoay v&agrave; khối trụ tr&ograve;n xoay</strong></em></p> <p>a) Khi quay h&igrave;nh chữ nhật ABCD quanh đường thẳng chứa m&ocirc;t cạnh, chẳng hạn cạnh AB th&igrave; đường gấp</p> <p>kh&uacute;c ADCB tạo th&agrave;nh một h&igrave;nh, goi l&agrave; h&igrave;nh trụ tr&ograve;n xoay (h&igrave;nh trụ)</p> <p>Hai đ&aacute;y: hai h&igrave;nh tr&ograve;n vạch ra bởi AD v&agrave; BC.</p> <p>B&aacute;n k&iacute;nh của trụ: AD v&agrave; BC</p> <p>Đường sinh: CD</p> <p>Mặt xung quanh: Phần mặt tr&ograve;n xoay sinh ra bởi c&aacute;c điểm tr&ecirc;n cạnh CD khi quay</p> <p>Chiều cao của trụ: độ d&agrave;i đoạn thẳng AB</p> <p><img src="https://img.loigiaihay.com/picture/2022/1007/download-5.png" /></p> <p>b) Khối trụ tr&ograve;n xoay: phần kh&ocirc;ng gian được giới hạn bởi một h&igrave;nh trụ tr&ograve;n xoay kể cả h&igrave;nh trụ đ&oacute;.</p> <p><strong><em>3. Diện t&iacute;ch xung quanh của h&igrave;nh trụ tr&ograve;n xoay</em></strong></p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mo largeop="true">S</mo><mrow><mi>x</mi><mi>q</mi></mrow></msub><mo>=</mo><mn>2</mn><mi>&#960;rl</mi></math></p> <p><em><strong>4. Thể t&iacute;ch khối trụ tr&ograve;n xoay</strong></em></p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>V</mi><mo>=</mo><mi>B</mi><mi>h</mi></math></p> <p>Trong đ&oacute;: V: thể t&iacute;ch khối trụ, B: diện t&iacute;ch đ&aacute;y, H: chiều cao.&nbsp;</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài