Trang chủ / Giải bài tập / Lớp 7 / Toán / Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng
Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng
Hướng dẫn giải Bài 4.26 (Trang 84 SGK Toán 7, Bộ Kết nối tri thức, Tập 1)
<p><strong>Bài 4.26 (Trang 84 SGK Toán lớp 7 - Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, Tập 1):</strong></p>
<p>Tam giác vuông có hai cạnh bằng nhau được gọi là tam giác vuông cân.</p>
<p>Hãy giải thích các khẳng định sau:</p>
<p>a) Tam giác vuông cân thì tại đỉnh góc vuông</p>
<p>b) Tam giác vuông cân có hai góc nhọn bằng <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mn>45</mn><mo>°</mo></math></p>
<p>c) Tam giác vuông có một góc nhọn bằng <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mn>45</mn><mo>°</mo></math> là tam giác vuông cân</p>
<p><strong><em>Hướng dẫn giải:</em></strong></p>
<p>a) Giả sử ta giác ABC vuông tại A và cân tại B.</p>
<p>Khi đó : <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mi>A</mi><mo>^</mo></mover><mo>=</mo><mover><mi>C</mi><mo>^</mo></mover><mo>=</mo><mn>90</mn><mo>°</mo></math> </p>
<p>Xét tam giác ABC có:</p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mi>A</mi><mo>^</mo></mover><mo>+</mo><mover><mi>B</mi><mo>^</mo></mover><mo>+</mo><mover><mi>C</mi><mo>^</mo></mover><mo>=</mo><mn>180</mn><mo>°</mo></math></p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mi>B</mi><mo>^</mo></mover><mo>=</mo><mn>180</mn><mo>°</mo><mo>-</mo><mover><mi>A</mi><mo>^</mo></mover><mo>-</mo><mover><mi>C</mi><mo>^</mo></mover></math></p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mi>B</mi><mo>^</mo></mover><mo>=</mo><mn>180</mn><mo>°</mo><mo>-</mo><mn>90</mn><mo>°</mo><mo>-</mo><mn>90</mn><mo>°</mo><mo>=</mo><mn>0</mn><mo>°</mo><mo> </mo><mo>(</mo><mi>V</mi><mi>ô</mi><mo> </mo><mi>l</mi><mi>í</mi><mo>)</mo></math></p>
<p>Vậy tam giác ABC phải cân ở đỉnh A hay tam giác vuông cân thì tại đỉnh góc vuông.</p>
<p>b)</p>
<p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/01062022/z3457922801545_86ac17334d602564b1c7cd2e17ea624b-qhzUq5.jpg" width="232" height="235" /></p>
<p>Tam giác ABC vuông tại A nên <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mi>B</mi><mo>^</mo></mover><mo>+</mo><mover><mi>C</mi><mo>^</mo></mover><mo>=</mo><mn>90</mn><mo>°</mo></math> (trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau)</p>
<p>Mà tam giác ABC cân tại A nên <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mi>B</mi><mo>^</mo></mover><mo>=</mo><mover><mi>C</mi><mo>^</mo></mover></math></p>
<p>Do đó, <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mi>B</mi><mo>^</mo></mover><mo>=</mo><mover><mi>C</mi><mo>^</mo></mover><mo>=</mo><mn>45</mn><mo>°</mo></math></p>
<p>Vậy tam giác vuông cân có hai góc nhọn bằng <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mn>45</mn><mo>°</mo></math></p>
<p>c,</p>
<p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/01062022/z3457922773845_73622dc6e43e0e2bf0a91ee067a8d2b1-aUmxHR.jpg" width="224" height="214" /></p>
<p>Tam giác ABC vuông tại A nên <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mi>B</mi><mo>^</mo></mover><mo>+</mo><mover><mi>C</mi><mo>^</mo></mover><mo>=</mo><mn>90</mn><mo>°</mo></math> (trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau).</p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>D</mi><mi>o</mi><mo> </mo><mi>đ</mi><mi>ó</mi><mo>,</mo><mo> </mo><mover><mi>C</mi><mo>^</mo></mover><mo>=</mo><mn>90</mn><mo>°</mo><mo>-</mo><mover><mi>B</mi><mo>^</mo></mover><mo>=</mo><mn>90</mn><mo>°</mo><mo>-</mo><mn>45</mn><mo>°</mo><mo>=</mo><mn>45</mn><mo>°</mo></math>. Tam giác ABC có:</p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mi>B</mi><mo>^</mo></mover><mo>=</mo><mover><mi>C</mi><mo>^</mo></mover><mo>=</mo><mn>45</mn><mo>°</mo></math> nên tam giác ABC cân tại A</p>
<p>Vậy tam giác vuông có một góc nhọn bằng <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mn>45</mn><mo>°</mo></math> là tam giác vuông cân.</p>