Trang chủ / Giải bài tập / Lớp 7 / Toán / Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng
Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng
Hướng dẫn giải Bài 4.24 (Trang 84 SGK Toán 7, Bộ Kết nối tri thức, Tập 1)
<p><strong>Bài 4.24 (Trang 84 SGK Toán lớp 7 - Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, Tập 1):</strong></p>
<p>Cho tam giác ABC cân tại A và M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Chứng minh AM vuông góc với BC và AM là tia phân giác của góc BAC.</p>
<p><strong><em>Hướng dẫn giải:</em></strong></p>
<p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/31052022/z3457657200291_1c0227f30b7c411df03e6be13b1daa50-zwGGyB.jpg" width="300" height="264" /></p>
<p>Do tam giác ABC cân tại A nên AB = AC</p>
<p>Do M là trung điểm của BC nên MB = MC</p>
<p>Xét hai tam giác ABM và ACM, ta có:</p>
<p>AB = AC (chứng minh trên)</p>
<p>AM chung</p>
<p>MB = MC (chứng minh trên)</p>
<p>Do đó, <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>∆</mo><mi>A</mi><mi>B</mi><mi>M</mi><mo>=</mo><mo>∆</mo><mi>A</mi><mi>C</mi><mi>M</mi><mo> </mo><mo> </mo><mo> </mo><mo> </mo><mfenced><mrow><mi>c</mi><mo>-</mo><mi>c</mi><mo>-</mo><mi>c</mi></mrow></mfenced></math></p>
<p>Khi đó:</p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mrow><mi>A</mi><mi>M</mi><mi>B</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo>+</mo><mover><mrow><mi>A</mi><mi>M</mi><mi>C</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo> </mo><mo> </mo><mo> </mo><mo> </mo><mfenced><mrow><mn>2</mn><mo> </mo><mi>g</mi><mi>ó</mi><mi>c</mi><mo> </mo><mi>t</mi><mi>ư</mi><mi>ơ</mi><mi>n</mi><mi>g</mi><mo> </mo><mi>ứ</mi><mi>n</mi><mi>g</mi></mrow></mfenced></math></p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>M</mi><mi>à</mi><mo> </mo><mover><mrow><mi>A</mi><mi>M</mi><mi>B</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo>+</mo><mover><mrow><mi>A</mi><mi>M</mi><mi>C</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo>=</mo><mn>180</mn><mo>°</mo><mo> </mo><mo>(</mo><mn>2</mn><mo> </mo><mi>g</mi><mi>ó</mi><mi>c</mi><mo> </mo><mi>k</mi><mi>ề</mi><mo> </mo><mi>b</mi><mi>ù</mi><mo>)</mo><mo> </mo><mi>n</mi><mi>ê</mi><mi>n</mi><mo> </mo><mover><mrow><mi>A</mi><mi>M</mi><mi>B</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo>=</mo><mover><mrow><mi>A</mi><mi>M</mi><mi>C</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo>=</mo><mn>90</mn><mo>°</mo></math></p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>D</mi><mi>o</mi><mo> </mo><mi>đ</mi><mi>ó</mi><mo>,</mo><mo> </mo><mi>A</mi><mi>M</mi><mo>⊥</mo><mi>B</mi><mi>C</mi></math></p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>d</mi><mi>o</mi><mo> </mo><mo>∆</mo><mi>A</mi><mi>B</mi><mi>M</mi><mo>=</mo><mo>∆</mo><mi>A</mi><mi>C</mi><mi>M</mi><mo> </mo><mi>n</mi><mi>ê</mi><mi>n</mi><mo> </mo><mover><mrow><mi>B</mi><mi>A</mi><mi>M</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo>=</mo><mover><mrow><mi>C</mi><mi>A</mi><mi>M</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo> </mo><mo> </mo><mo>(</mo><mn>2</mn><mo> </mo><mi>g</mi><mi>ó</mi><mi>c</mi><mo> </mo><mi>t</mi><mi>ư</mi><mi>ơ</mi><mi>n</mi><mi>g</mi><mo> </mo><mi>ứ</mi><mi>n</mi><mi>g</mi><mo>)</mo></math></p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>D</mi><mi>o</mi><mo> </mo><mi>đ</mi><mi>ó</mi><mo>,</mo><mo> </mo><mi>A</mi><mi>M</mi><mo> </mo><mi>l</mi><mi>à</mi><mo> </mo><mi>t</mi><mi>i</mi><mi>a</mi><mo> </mo><mi>p</mi><mi>h</mi><mi>â</mi><mi>n</mi><mo> </mo><mi>g</mi><mi>i</mi><mi>á</mi><mi>c</mi><mo> </mo><mi>c</mi><mi>ủ</mi><mi>a</mi><mo> </mo><mi>g</mi><mi>ó</mi><mi>c</mi><mo> </mo><mover><mrow><mi>B</mi><mi>A</mi><mi>C</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo>.</mo></math></p>
<p>Vậy AM vuông góc với BC và AM là tia phân giác của góc BAC.</p>