Trang chủ / Giải bài tập / Lớp 7 / Toán / Bài 3: Phép cộng, phép trừ đa thức một biến
Bài 3: Phép cộng, phép trừ đa thức một biến
<div data-v-a7c68f28="">
<div data-v-a7c68f28=""><span data-v-a7c68f28="">Hướng dẫn Giải Bài 3 (Trang 59 SGK Toán 7, Bộ Cánh diều, Tập 2)</span></div>
</div>
<p><strong>Bài 3 (Trang 59 SGK Toán 7, Bộ Cánh diều, Tập 2)</strong></p>
<p>Bác Ngọc gửi ngân hàng thứ nhất 90 triệu đồng với kì hạn 1 năm, lãi suất <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>x</mi><mo>%</mo><mo>/</mo><mi>n</mi><mi>ă</mi><mi>m</mi></math>. Bác Ngọc gửi ngân hàng thứ hai 80 triệu đồng với kì hạn 1 năm, lãi suất<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo> </mo><mo>(</mo><mi>x</mi><mo> </mo><mo>+</mo><mo> </mo><mn>1</mn><mo>,</mo><mn>5</mn><mo>)</mo><mo>%</mo><mo>/</mo><mi>n</mi><mi>ă</mi><mi>m</mi></math>. Hết kì hạn 1 năm, bác Ngọc có được cả gốc và lãi là bao nhiêu:</p>
<p>a) Ở ngân hàng thứ hai?</p>
<p>b) Ở cả hai ngân hàng?</p>
<p> </p>
<p><em><span style="text-decoration: underline;"><strong>Hướng dẫn giải</strong></span></em></p>
<p>a) Tiền lãi bác Ngọc nhận được ở ngân hàng thứ hai là:</p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mn>80</mn><mo> </mo><mo>.</mo><mo> </mo><mfenced><mrow><mi>x</mi><mo> </mo><mo>+</mo><mo> </mo><mn>1</mn><mo>,</mo><mn>5</mn></mrow></mfenced><mo>%</mo><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mn>80</mn><mo> </mo><mo>.</mo><mo> </mo><mfrac><mrow><mi>x</mi><mo> </mo><mo>+</mo><mo> </mo><mn>1</mn><mo>,</mo><mn>5</mn></mrow><mn>100</mn></mfrac><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mn>0</mn><mo>,</mo><mn>8</mn><mi>x</mi><mo> </mo><mo>+</mo><mo> </mo><mn>1</mn><mo>,</mo><mn>2</mn><mo> </mo><mo>(</mo><mi>t</mi><mi>r</mi><mi>i</mi><mi>ệ</mi><mi>u</mi><mo> </mo><mi>đ</mi><mi>ồ</mi><mi>n</mi><mi>g</mi><mo>)</mo><mo> </mo></math></p>
<p>Vậy sau kì hạn 1 năm, số tiền bác Ngọc có được cả gốc lẫn lãi ở ngân hàng thứ hai là: <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mn>80</mn><mo> </mo><mo>+</mo><mo> </mo><mfenced><mrow><mn>0</mn><mo>,</mo><mn>8</mn><mi>x</mi><mo> </mo><mo>+</mo><mo> </mo><mn>1</mn><mo>,</mo><mn>2</mn></mrow></mfenced><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mn>0</mn><mo>,</mo><mn>8</mn><mi>x</mi><mo> </mo><mo>+</mo><mo> </mo><mn>81</mn><mo>,</mo><mn>2</mn><mo> </mo><mo>(</mo><mi>t</mi><mi>r</mi><mi>i</mi><mi>ệ</mi><mi>u</mi><mo> </mo><mi>đ</mi><mi>ồ</mi><mi>n</mi><mi>g</mi><mo>)</mo></math></p>
<p> </p>
<p>b) Tiền lãi bác Ngọc nhận được ở ngân hàng thứ nhất là:</p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mrow><mn>90</mn><mi>x</mi></mrow><mn>100</mn></mfrac><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mn>0</mn><mo>,</mo><mn>9</mn><mi>x</mi><mo> </mo><mo>(</mo><mi>t</mi><mi>r</mi><mi>i</mi><mi>ệ</mi><mi>u</mi><mo> </mo><mi>đ</mi><mi>ồ</mi><mi>n</mi><mi>g</mi><mo>)</mo></math></p>
<p>Vậy sau kì hạn 1 năm, số tiền bác Ngọc có được cả gốc lẫn lãi ở ngân hàng thứ nhất là: <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mn>90</mn><mo> </mo><mo>+</mo><mo> </mo><mn>0</mn><mo>,</mo><mn>9</mn><mi>x</mi><mo> </mo><mo>(</mo><mi>t</mi><mi>r</mi><mi>i</mi><mi>ệ</mi><mi>u</mi><mo> </mo><mi>đ</mi><mi>ồ</mi><mi>n</mi><mi>g</mi><mo>)</mo></math></p>
<p>Vậy sau kì hạn 1 năm, số tiền bác Ngọc có được cả gốc lẫn lãi ở cả hai ngân hàng là:<br /><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mn>90</mn><mo> </mo><mo>+</mo><mo> </mo><mn>0</mn><mo>,</mo><mn>9</mn><mi>x</mi><mo> </mo><mo>+</mo><mo> </mo><mo> </mo><mn>0</mn><mo>,</mo><mn>8</mn><mi>x</mi><mo> </mo><mo>+</mo><mo> </mo><mn>81</mn><mo>,</mo><mn>2</mn><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mn>1</mn><mo>,</mo><mn>7</mn><mi>x</mi><mo> </mo><mo>+</mo><mo> </mo><mn>171</mn><mo>,</mo><mn>2</mn></math> </p>