Hỏi gia sư
Gia sư 1-1
Chuyên đề
Trắc nghiệm
Tài liệu
Cửa hàng
Chọn lớp
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Đăng ký
Đăng nhập
Trang chủ
Hỏi gia sư
Gia sư 1-1
Chuyên đề
Trắc nghiệm
Tài liệu
Cửa hàng
Trang chủ
/
Giải bài tập
/ Lớp 12 / Toán học /
Bài 2: Phương trình mặt phẳng
Bài 2: Phương trình mặt phẳng
Lý thuyết Phương trình mặt phẳng
<p><strong>1. Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng.</strong></p> <p>- Cho mặt phẳng <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mi>P</mi></mfenced></math> , vectơ <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mi>n</mi><mo>→</mo></mover><mo>≠</mo><mover><mn>0</mn><mo>→</mo></mover></math> mà giá của nó vuông góc với mặt phẳng <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mi>P</mi></mfenced></math> thì <span id="MathJax-Element-4-Frame" class="mjx-chtml MathJax_CHTML" style="margin: 0px; padding: 1px 0px; display: inline-block; line-height: 0; text-indent: 0px; text-align: left; text-transform: none; font-style: normal; font-weight: normal; font-size: 21.78px; letter-spacing: normal; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; position: relative;" tabindex="0" role="presentation" data-mathml="<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mi>n</mi><mo>&#x2192;</mo></mover></math>"><span class="MJX_Assistive_MathML" role="presentation"><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mi>n</mi><mo>→</mo></mover></math></span></span> được gọi là vectơ pháp tuyến</p> <p>của mặt phẳng <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mi>P</mi></mfenced></math>.</p> <p>*Cho mặt phẳng <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mi>P</mi></mfenced></math>, cặp vectơ <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mi>a</mi><mo>→</mo></mover><mo>≠</mo><mover><mn>0</mn><mo>→</mo></mover><mo>,</mo><mo> </mo><mover><mi>b</mi><mo>→</mo></mover><mo>≠</mo><mover><mn>0</mn><mo>→</mo></mover></math> không cùng phương mà giá của chúng là hai đường thẳng song</p> <p>song hay nằm trong mặt phẳng <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mi>P</mi></mfenced></math> được gọi là cặp vectơ chỉ phương của mặt phẳng <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mi>P</mi></mfenced></math>. Khi đó vectơ <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mi>n</mi><mo>→</mo></mover><mo>=</mo><mfenced open="[" close="]"><mtable><mtr><mtd><mover><mi>a</mi><mo>→</mo></mover><mo>.</mo></mtd><mtd><mover><mi>b</mi><mo>→</mo></mover></mtd></mtr></mtable></mfenced></math></p> <p>là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mi>P</mi></mfenced></math>.</p> <p>*Nếu <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mi>a</mi><mo>→</mo></mover><mo>=</mo><mfenced><mrow><msub><mi>a</mi><mn>1</mn></msub><mo>;</mo><mo> </mo><msub><mi>a</mi><mn>2</mn></msub><mo>;</mo><mo> </mo><msub><mi>a</mi><mn>3</mn></msub></mrow></mfenced><mo>,</mo><mo> </mo><mover><mi>b</mi><mo>→</mo></mover><mo>=</mo><mfenced><mrow><msub><mi>b</mi><mn>1</mn></msub><mo>;</mo><mo> </mo><msub><mi>b</mi><mn>2</mn></msub><mo>;</mo><mo> </mo><msub><mi>b</mi><mn>3</mn></msub></mrow></mfenced></math> thì :</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mi>n</mi><mo>→</mo></mover><mo>=</mo><mfenced open="[" close="]"><mtable><mtr><mtd><mover><mi>a</mi><mo>→</mo></mover><mo>.</mo></mtd><mtd><mover><mi>b</mi><mo>→</mo></mover></mtd></mtr></mtable></mfenced><mo>=</mo><mfenced><mrow><mfenced open="|" close="|"><mtable><mtr><mtd><msub><mi>a</mi><mn>2</mn></msub></mtd><mtd><msub><mi>a</mi><mn>3</mn></msub></mtd></mtr><mtr><mtd><msub><mi>b</mi><mn>2</mn></msub></mtd><mtd><msub><mi>b</mi><mn>3</mn></msub></mtd></mtr></mtable></mfenced><mo> </mo><mo>;</mo><mo> </mo><mfenced open="|" close="|"><mtable><mtr><mtd><msub><mi>a</mi><mn>3</mn></msub></mtd><mtd><msub><mi>a</mi><mn>1</mn></msub></mtd></mtr><mtr><mtd><msub><mi>b</mi><mn>3</mn></msub></mtd><mtd><msub><mi>b</mi><mn>1</mn></msub></mtd></mtr></mtable></mfenced><mo> </mo><mo>;</mo><mo> </mo><mfenced open="|" close="|"><mtable><mtr><mtd><msub><mi>a</mi><mn>1</mn></msub></mtd><mtd><msub><mi>a</mi><mn>2</mn></msub></mtd></mtr><mtr><mtd><msub><mi>b</mi><mn>1</mn></msub></mtd><mtd><msub><mi>b</mi><mn>2</mn></msub></mtd></mtr></mtable></mfenced></mrow></mfenced><mo>=</mo><mfenced><mrow><msub><mi>a</mi><mn>2</mn></msub><msub><mi>b</mi><mn>3</mn></msub><mo>-</mo><msub><mi>a</mi><mn>3</mn></msub><msub><mi>b</mi><mn>2</mn></msub><mo> </mo><mo>;</mo><mo> </mo><msub><mi>a</mi><mn>3</mn></msub><msub><mi>b</mi><mn>1</mn></msub><mo>-</mo><msub><mi>a</mi><mn>1</mn></msub><msub><mi>b</mi><mn>3</mn></msub><mo> </mo><mo>;</mo><mo> </mo><msub><mi>a</mi><mn>1</mn></msub><msub><mi>b</mi><mn>2</mn></msub><mo>-</mo><msub><mi>a</mi><mn>2</mn></msub><msub><mi>b</mi><mn>1</mn></msub><mo> </mo></mrow></mfenced><mo>.</mo></math></p> <p>- Mặt phẳng hoàn toàn được xác định khi biết một điểm và một vectơ pháp tuyến của nó, hay một điểm thuộc</p> <p>mặt phẳng và cặp vectơ chỉ phương của nó.</p> <p><strong>2. Phương trình mặt phẳng.</strong></p> <p>* Mặt phẳng <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mi>P</mi></mfenced></math> qua điểm <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi>M</mi><mn>0</mn></msub><mfenced><mrow><msub><mi>x</mi><mn>0</mn></msub><mo>;</mo><mo> </mo><msub><mi>y</mi><mn>0</mn></msub><mo>;</mo><mo> </mo><msub><mi>z</mi><mn>0</mn></msub></mrow></mfenced></math><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mrow class="MJX-TeXAtom-ORD"><mrow class="MJX-TeXAtom-ORD"></mrow></mrow><mspace width="thickmathspace"></mspace></math> và nhận <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mi>n</mi><mo>→</mo></mover><mfenced><mrow><mi>A</mi><mo>,</mo><mi>B</mi><mo>,</mo><mi>C</mi></mrow></mfenced></math> làm vectơ pháp tuyến có phương trình có dạng:<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>A</mi><mfenced><mrow><mi>x</mi><mo>-</mo><msub><mi>x</mi><mn>0</mn></msub></mrow></mfenced><mo>+</mo><mi>B</mi><mfenced><mrow><mi>y</mi><mo>-</mo><msub><mi>y</mi><mn>0</mn></msub></mrow></mfenced><mo>+</mo><mi>C</mi><mfenced><mrow><mi>z</mi><mo>-</mo><msub><mi>z</mi><mn>0</mn></msub></mrow></mfenced><mo>=</mo><mn>0</mn></math></p> <p>* Mọi mặt phẳng trong không gian có phương trình tổng quát có dạng:</p> <p> <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>A</mi><mi>x</mi><mo>+</mo><mi>B</mi><mi>y</mi><mo>+</mo><mi>C</mi><mi>z</mi><mo>+</mo><mi>D</mi><mo>=</mo><mn>0</mn><mo> </mo></math>ở đó <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msup><mi>A</mi><mn>2</mn></msup><mo>+</mo><msup><mi>B</mi><mn>2</mn></msup><mo>+</mo><msup><mi>C</mi><mn>2</mn></msup><mo>></mo><mn>0</mn></math> <br /> Khi đó vectơ <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mi>n</mi><mo>→</mo></mover><mfenced><mrow><mi>A</mi><mo>;</mo><mi>B</mi><mo>;</mo><mi>C</mi></mrow></mfenced></math> là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng.</p> <p>- Mặt phẳng đi qua ba điểm <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>M</mi><mfenced><mrow><mi>a</mi><mo>;</mo><mn>0</mn><mo>;</mo><mn>0</mn></mrow></mfenced><mo>,</mo><mo> </mo><mi>N</mi><mfenced><mrow><mn>0</mn><mo>;</mo><mi>b</mi><mo>;</mo><mn>0</mn></mrow></mfenced><mo>,</mo><mo> </mo><mi>C</mi><mfenced><mrow><mn>0</mn><mo>;</mo><mn>0</mn><mo>;</mo><mi>c</mi></mrow></mfenced></math> ở đó <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>a</mi><mi>b</mi><mi>c</mi><mo>≠</mo><mn>0</mn></math> có phương trình <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mi>x</mi><mi>a</mi></mfrac><mo>+</mo><mfrac><mi>y</mi><mi>b</mi></mfrac><mo>+</mo><mfrac><mi>z</mi><mi>c</mi></mfrac><mo>=</mo><mn>1</mn></math>.</p> <p>Phương trình này còn được gọi là phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn.</p> <p><strong>3. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng.</strong></p> <p> Cho hai mặt phẳng <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><msub><mi>P</mi><mn>1</mn></msub></mfenced></math> và <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><msub><mi>P</mi><mn>2</mn></msub></mfenced></math> có phương trình :</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><msub><mi>P</mi><mn>1</mn></msub></mfenced><mo>:</mo><mo> </mo><msub><mi>A</mi><mn>1</mn></msub><mi>x</mi><mo>+</mo><msub><mi>B</mi><mn>1</mn></msub><mi>y</mi><mo>+</mo><msub><mi>C</mi><mn>1</mn></msub><mi>z</mi><mo>+</mo><msub><mi>D</mi><mn>1</mn></msub><mo>=</mo><mn>0</mn><mo>;</mo></math></p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><msub><mi>P</mi><mn>2</mn></msub></mfenced><mo>:</mo><mo> </mo><msub><mi>A</mi><mn>2</mn></msub><mi>x</mi><mo>+</mo><msub><mi>B</mi><mn>2</mn></msub><mi>y</mi><mo>+</mo><msub><mi>C</mi><mn>2</mn></msub><mi>z</mi><mo>+</mo><msub><mi>D</mi><mn>2</mn></msub><mo>=</mo><mn>0</mn><mo>.</mo></math></p> <p>Ta có <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><msub><mi>n</mi><mn>1</mn></msub><mo>→</mo></mover><mfenced><mrow><msub><mi>A</mi><mn>1</mn></msub><mo>;</mo><msub><mi>B</mi><mn>1</mn></msub><mo>;</mo><msub><mi>C</mi><mn>1</mn></msub></mrow></mfenced><mo>⊥</mo><mfenced><msub><mi>P</mi><mn>1</mn></msub></mfenced></math> và <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><msub><mi>n</mi><mn>2</mn></msub><mo>→</mo></mover><mfenced><mrow><msub><mi>A</mi><mn>2</mn></msub><mo>;</mo><msub><mi>B</mi><mn>2</mn></msub><mo>;</mo><msub><mi>C</mi><mn>2</mn></msub></mrow></mfenced><mo>⊥</mo><mfenced><msub><mi>P</mi><mn>2</mn></msub></mfenced></math>. Khi đó:</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><msub><mi>P</mi><mn>1</mn></msub></mfenced><mo>⊥</mo><mfenced><msub><mi>P</mi><mn>2</mn></msub></mfenced><mo>⇔</mo><mover><msub><mi>n</mi><mn>1</mn></msub><mo>→</mo></mover><mo>⊥</mo><mover><msub><mi>n</mi><mn>2</mn></msub><mo>→</mo></mover><mo>⇔</mo><mover><msub><mi>n</mi><mn>1</mn></msub><mo>→</mo></mover><mo>.</mo><mover><msub><mi>n</mi><mn>2</mn></msub><mo>→</mo></mover><mo>⇔</mo><msub><mi>A</mi><mn>1</mn></msub><msub><mi>A</mi><mn>2</mn></msub><mo>+</mo><msub><mi>B</mi><mn>1</mn></msub><msub><mi>B</mi><mn>2</mn></msub><mo>+</mo><msub><mi>C</mi><mn>1</mn></msub><msub><mi>C</mi><mn>2</mn></msub><mo>=</mo><mn>0</mn></math></p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><msub><mi>P</mi><mn>1</mn></msub></mfenced><mo>∥</mo><mfenced><msub><mi>P</mi><mn>2</mn></msub></mfenced><mo>⇔</mo><mover><msub><mi>n</mi><mn>1</mn></msub><mo>→</mo></mover><mo>=</mo><mi>k</mi><mo>.</mo><mover><msub><mi>n</mi><mn>2</mn></msub><mo>→</mo></mover></math> và <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi>D</mi><mn>1</mn></msub><mo>≠</mo><mi>k</mi><mo>.</mo><msub><mi>D</mi><mn>2</mn></msub><mo> </mo><mfenced><mrow><mi>k</mi><mo>≠</mo><mn>0</mn></mrow></mfenced><mo>.</mo></math></p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><msub><mi>P</mi><mn>1</mn></msub></mfenced><mo>≡</mo><mfenced><msub><mi>P</mi><mn>2</mn></msub></mfenced><mo>⇔</mo><mover><msub><mi>n</mi><mn>1</mn></msub><mo>→</mo></mover><mo>=</mo><mi>k</mi><mo>.</mo><mover><msub><mi>n</mi><mn>2</mn></msub><mo>→</mo></mover></math> và <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi>D</mi><mn>1</mn></msub><mo>=</mo><mi>k</mi><mo>.</mo><msub><mi>D</mi><mn>2</mn></msub></math></p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><msub><mi>P</mi><mn>1</mn></msub></mfenced></math> cắt <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><msub><mi>P</mi><mn>2</mn></msub></mfenced><mo>⇔</mo><mover><msub><mi>n</mi><mn>1</mn></msub><mo>→</mo></mover><mo>≠</mo><mi>k</mi><mo>.</mo><mover><msub><mi>n</mi><mn>2</mn></msub><mo>→</mo></mover></math> (nghĩa là <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><msub><mi>n</mi><mn>1</mn></msub><mo>→</mo></mover></math> và <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><msub><mi>n</mi><mn>2</mn></msub><mo>→</mo></mover></math> không cùng phương). </p> <p><strong>4. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng.</strong></p> <p>Trong không gian <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>O</mi><mi>x</mi><mi>y</mi><mi>z</mi></math> cho mặt phẳng <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mi>P</mi></mfenced></math> có phương trình: <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>A</mi><mi>x</mi><mo>+</mo><mi>B</mi><mi>y</mi><mo>+</mo><mi>C</mi><mi>z</mi><mo>=</mo><mn>0</mn></math> và điểm <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi>M</mi><mn>0</mn></msub><mfenced><mrow><msub><mi>x</mi><mn>0</mn></msub><mo>;</mo><mo> </mo><msub><mi>y</mi><mn>0</mn></msub><mo>;</mo><mo> </mo><msub><mi>z</mi><mn>0</mn></msub></mrow></mfenced></math> .</p> <p>Khoảng cách từ M<sub>0 </sub>đến <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mi>P</mi></mfenced></math>được cho bởi công thức:</p> <p><span id="MathJax-Element-53-Frame" class="mjx-chtml MathJax_CHTML" style="margin: 0px; padding: 1px 0px; display: inline-block; line-height: 0; text-indent: 0px; text-align: left; text-transform: none; font-style: normal; font-weight: normal; font-size: 21.78px; letter-spacing: normal; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; position: relative;" tabindex="0" role="presentation" data-mathml="<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>d</mi><mo stretchy="false">(</mo><mrow class="MJX-TeXAtom-ORD"><msub><mi>M</mi><mn>0</mn></msub></mrow><mo>,</mo><mi>P</mi><mo stretchy="false">)</mo><mo>=</mo><mfrac><mrow class="MJX-TeXAtom-ORD"><mrow class="MJX-TeXAtom-ORD"><mo stretchy="false">|</mo></mrow><mi>A</mi><mrow class="MJX-TeXAtom-ORD"><msub><mi>x</mi><mn>0</mn></msub></mrow><mo>+</mo><mi>B</mi><mrow class="MJX-TeXAtom-ORD"><msub><mi>y</mi><mn>0</mn></msub></mrow><mo>+</mo><mi>C</mi><mrow class="MJX-TeXAtom-ORD"><msub><mi>z</mi><mn>0</mn></msub></mrow><mo>+</mo><mi>D</mi><mrow class="MJX-TeXAtom-ORD"><mo stretchy="false">|</mo></mrow></mrow><mrow class="MJX-TeXAtom-ORD"><msqrt><mrow class="MJX-TeXAtom-ORD"><msup><mi>A</mi><mn>2</mn></msup></mrow><mo>+</mo><mrow class="MJX-TeXAtom-ORD"><msup><mi>B</mi><mn>2</mn></msup></mrow><mo>+</mo><mrow class="MJX-TeXAtom-ORD"><msup><mi>C</mi><mn>2</mn></msup></mrow></msqrt></mrow></mfrac><mo>.</mo></math>"><span class="MJX_Assistive_MathML" role="presentation"><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>d</mi><mfenced><mrow><msub><mi>M</mi><mn>0</mn></msub><mo>,</mo><mo> </mo><mi>P</mi></mrow></mfenced><mo>=</mo><mfrac><mfenced open="|" close="|"><mrow><mi>A</mi><msub><mi>x</mi><mn>0</mn></msub><mo>+</mo><mi>B</mi><msub><mi>y</mi><mn>0</mn></msub><mo>+</mo><mi>C</mi><msub><mi>z</mi><mn>0</mn></msub><mo>+</mo><mi>D</mi></mrow></mfenced><msqrt><msup><mi>A</mi><mn>2</mn></msup><mo>+</mo><msup><mi>B</mi><mn>2</mn></msup><mo>+</mo><msup><mi>C</mi><mn>2</mn></msup></msqrt></mfrac><mo>.</mo></math></span></span></p> <p><strong>5. Góc giữa hai mặt phẳng.</strong></p> <p>Cho hai mặt phẳng <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><msub><mi>P</mi><mn>1</mn></msub></mfenced></math> và <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><msub><mi>P</mi><mn>2</mn></msub></mfenced></math> có phương trình :</p> <p> <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo> </mo><mfenced><msub><mi>P</mi><mn>1</mn></msub></mfenced><mo>:</mo><mo> </mo><msub><mi>A</mi><mn>1</mn></msub><mi>x</mi><mo>+</mo><msub><mi>B</mi><mn>1</mn></msub><mi>y</mi><mo>+</mo><msub><mi>C</mi><mn>1</mn></msub><mi>z</mi><mo>+</mo><msub><mi>D</mi><mn>1</mn></msub><mo>=</mo><mn>0</mn></math>;</p> <p> <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><msub><mi>P</mi><mn>2</mn></msub></mfenced><mo>:</mo><mo> </mo><msub><mi>A</mi><mn>2</mn></msub><mi>x</mi><mo>+</mo><msub><mi>B</mi><mn>2</mn></msub><mi>y</mi><mo>+</mo><msub><mi>C</mi><mn>2</mn></msub><mi>z</mi><mo>+</mo><msub><mi>D</mi><mn>2</mn></msub><mo>=</mo><mn>0</mn><mo>.</mo></math></p> <p>Gọi <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>φ</mi></math> là góc giữa hai mặt phẳng <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><msub><mi>P</mi><mn>1</mn></msub></mfenced></math> và <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><msub><mi>P</mi><mn>2</mn></msub></mfenced></math> thì <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mn>0</mn><mo>⩽</mo><mi>φ</mi><mo>⩽</mo><mn>90</mn><mo>°</mo></math><span id="MathJax-Element-60-Frame" class="mjx-chtml MathJax_CHTML" style="margin: 0px; padding: 1px 0px; display: inline-block; line-height: 0; text-indent: 0px; text-align: left; text-transform: none; font-style: normal; font-weight: normal; font-size: 21.78px; letter-spacing: normal; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; position: relative;" tabindex="0" role="presentation" data-mathml="<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mn>0</mn><mspace width="thickmathspace" /><mo>&#x2264;</mo><mspace width="thickmathspace" /><mi>&#x03C6;</mi><mrow class="MJX-TeXAtom-ORD"><mrow class="MJX-TeXAtom-ORD"></mrow></mrow><mo>&#x2264;</mo><mrow class="MJX-TeXAtom-ORD"><mrow class="MJX-TeXAtom-ORD"></mrow></mrow><mrow class="MJX-TeXAtom-ORD"><msup><mn>90</mn><mrow class="MJX-TeXAtom-ORD"><mn>0</mn><mspace width="thickmathspace" /></mrow></msup></mrow></math>"><br /><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mrow class="MJX-TeXAtom-ORD"><msup><mrow class="MJX-TeXAtom-ORD"><mspace width="thickmathspace"></mspace></mrow></msup></mrow></math></span> và :</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>cos</mi><mi>φ</mi><mo>=</mo><mfenced open="|" close="|"><mrow><mi>cos</mi><mfenced><mover><mrow><mover><msub><mi>n</mi><mn>1</mn></msub><mo>→</mo></mover><mo>,</mo><mo> </mo><mover><msub><mi>n</mi><mn>2</mn></msub><mo>→</mo></mover></mrow><mo>^</mo></mover></mfenced></mrow></mfenced><mo>=</mo><mfrac><mfenced open="|" close="|"><mrow><msub><mi>A</mi><mn>1</mn></msub><msub><mi>A</mi><mn>2</mn></msub><mo>+</mo><msub><mi>B</mi><mn>1</mn></msub><msub><mi>B</mi><mn>2</mn></msub><mo>+</mo><msub><mi>C</mi><mn>1</mn></msub><msub><mi>C</mi><mn>2</mn></msub><mo>+</mo><mi>D</mi></mrow></mfenced><mrow><msqrt><msubsup><mi>A</mi><mn>1</mn><mn>2</mn></msubsup><mo>+</mo><msubsup><mi>B</mi><mn>1</mn><mn>2</mn></msubsup><mo>+</mo><msubsup><mi>C</mi><mn>1</mn><mn>2</mn></msubsup></msqrt><mo>.</mo><msqrt><msubsup><mi>A</mi><mn>2</mn><mn>2</mn></msubsup><mo>+</mo><msubsup><mi>B</mi><mn>2</mn><mn>2</mn></msubsup><mo>+</mo><msubsup><mi>C</mi><mn>2</mn><mn>2</mn></msubsup></msqrt></mrow></mfrac></math></p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài
Hướng dẫn giải Hoạt động 1 (Trang 70 SGK Toán Hình học 12)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Hoạt động 2 (Trang 72 SGK Toán Hình học 12)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Hoạt động 3 (Trang 72 SGK Toán Hình học 12)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Hoạt động 4 (Trang 73 SGK Toán Hình học 12)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Hoạt động 5 (Trang 74 SGK Toán Hình học 12)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Hoạt động 6 (Trang 74 SGK Toán Hình học 12)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Hoạt động 7 (Trang 80 SGK Toán Hình học 12)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Bài 1 (Trang 80 SGK Toán Hình học 12)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Bài 2 (Trang 80 SGK Toán Hình học 12)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Bài 3 (Trang 80 SGK Toán Hình học 12)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Bài 4 (Trang 80 SGK Toán Hình học 12)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Bài 5 (Trang 80 SGK Toán Hình học 12)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Bài 6 (Trang 80 SGK Toán Hình học 12)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Bài 7 (Trang 80 SGK Toán Hình học 12)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Bài 8 (Trang 81 SGK Toán Hình học 12)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Bài 9 (Trang 81 SGK Toán Hình học 12)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Bài 10 (Trang 81 SGK Toán Hình học 12)
Xem lời giải