Hỏi gia sư
Gia sư 1-1
Chuyên đề
Trắc nghiệm
Tài liệu
Cửa hàng
Chọn lớp
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Đăng ký
Đăng nhập
Trang chủ
Hỏi gia sư
Gia sư 1-1
Chuyên đề
Trắc nghiệm
Tài liệu
Cửa hàng
Trang chủ
/
Giải bài tập
/ Lớp 12 / Toán học /
Bài 2: Phương trình mặt phẳng
Bài 2: Phương trình mặt phẳng
Hướng dẫn giải Bài 4 (Trang 80 SGK Toán Hình học 12)
<p>Lập phương trình của mặt phẳng:</p> <p>a) Chứa trục Ox và điểm P(4;-1;2);</p> <p>b) Chứa trục Oy và điểm Q(1;4;-3);</p> <p>c) Chứa trục Oz và điểm R(3;-4;7).</p> <p><strong>Giải:</strong></p> <p>a) Mặt phẳng <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mi>α</mi></mfenced></math> chứa P(4;-1;2) và trục Ox thì <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mi>α</mi></mfenced></math> có cặp vectơ chỉ phương là <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mi>i</mi><mo>→</mo></mover><mo>=</mo><mo>(</mo><mn>1</mn><mo>;</mo><mn>0</mn><mo>;</mo><mn>0</mn><mo>)</mo><mo> </mo><mi>và</mi><mo> </mo><mover><mrow><mi>O</mi><mi>P</mi></mrow><mo>→</mo></mover><mo>=</mo><mo>(</mo><mn>4</mn><mo>;</mo><mo>-</mo><mn>1</mn><mo>;</mo><mn>2</mn><mo>)</mo></math>.</p> <p>Do đó <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mi>α</mi></mfenced></math> có vec tơ pháp tuyến là <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mi>n</mi><mo>→</mo></mover><mo>=</mo><mfenced open="[" close="]"><mrow><mover><mi>i</mi><mo>→</mo></mover><mo>,</mo><mover><mrow><mi>O</mi><mi>P</mi></mrow><mo>→</mo></mover></mrow></mfenced><mo>=</mo><mo>(</mo><mn>0</mn><mo>;</mo><mo>-</mo><mn>2</mn><mo>;</mo><mo>-</mo><mn>1</mn><mo>)</mo><mo>.</mo></math></p> <p>Phương trình của <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mi>α</mi></mfenced></math> là: <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>-</mo><mn>2</mn><mi>y</mi><mo>-</mo><mi>z</mi><mo>=</mo><mn>0</mn><mo>⇔</mo><mn>2</mn><mi>y</mi><mo>+</mo><mi>z</mi><mo>=</mo><mn>0</mn><mo>.</mo></math></p> <p>b) Mặt phẳng <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mi>β</mi></mfenced></math> chứa Q(1;4;-3) và trục Oy thì <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mi>β</mi></mfenced></math> có cặp vectơ chỉ phương là <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mi>j</mi><mo>→</mo></mover><mo>=</mo><mo>(</mo><mn>0</mn><mo>;</mo><mn>1</mn><mo>;</mo><mn>0</mn><mo>)</mo><mo> </mo><mi>và</mi><mo> </mo><mover><mrow><mi>O</mi><mi>Q</mi></mrow><mo>→</mo></mover><mo>=</mo><mo>(</mo><mn>1</mn><mo>;</mo><mn>4</mn><mo>;</mo><mo>-</mo><mn>3</mn><mo>)</mo></math>.</p> <p>Do đó <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mi>β</mi></mfenced></math> có vectơ pháp tuyến là <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mi>n</mi><mo>→</mo></mover><mo>=</mo><mfenced open="[" close="]"><mrow><mover><mi>j</mi><mo>→</mo></mover><mo>,</mo><mover><mrow><mi>O</mi><mi>Q</mi></mrow><mo>→</mo></mover></mrow></mfenced><mo>=</mo><mo>(</mo><mo>-</mo><mn>3</mn><mo>;</mo><mn>0</mn><mo>;</mo><mo>-</mo><mn>1</mn><mo>)</mo><mo>.</mo></math></p> <p>Phương trình của <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mi>β</mi></mfenced></math> là: <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>-</mo><mn>3</mn><mi>x</mi><mo>-</mo><mi>z</mi><mo>=</mo><mn>0</mn><mo>⇔</mo><mn>3</mn><mi>x</mi><mo>+</mo><mi>z</mi><mo>=</mo><mn>0</mn><mo>.</mo></math></p> <p>c) Mặt phẳng <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mi>γ</mi></mfenced></math> chứa R(3;-4;7) và trục Oz thì <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mi>γ</mi></mfenced></math> có cặp vectơ chỉ phương là <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mi>k</mi><mo>→</mo></mover><mo>=</mo><mo>(</mo><mn>0</mn><mo>;</mo><mn>0</mn><mo>;</mo><mn>1</mn><mo>)</mo><mo> </mo><mi>và</mi><mo> </mo><mover><mrow><mi>O</mi><mi>R</mi></mrow><mo>→</mo></mover><mo>=</mo><mo>(</mo><mn>3</mn><mo>;</mo><mo>-</mo><mn>4</mn><mo>;</mo><mn>7</mn><mo>)</mo></math>.</p> <p>Do đó <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mi>γ</mi></mfenced></math> có vectơ pháp tuyến là <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mi>n</mi><mo>→</mo></mover><mo>=</mo><mfenced open="[" close="]"><mrow><mover><mi>k</mi><mo>→</mo></mover><mo>,</mo><mover><mrow><mi>O</mi><mi>R</mi></mrow><mo>→</mo></mover></mrow></mfenced><mo>=</mo><mo>(</mo><mn>4</mn><mo>;</mo><mn>3</mn><mo>;</mo><mn>0</mn><mo>)</mo><mo>.</mo></math></p> <p>Phương trình của <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mi>γ</mi></mfenced></math> là: <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mn>4</mn><mi>x</mi><mo>+</mo><mi>y</mi><mo>=</mo><mn>0</mn><mo>.</mo></math></p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài
Lý thuyết Phương trình mặt phẳng
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Hoạt động 1 (Trang 70 SGK Toán Hình học 12)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Hoạt động 2 (Trang 72 SGK Toán Hình học 12)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Hoạt động 3 (Trang 72 SGK Toán Hình học 12)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Hoạt động 4 (Trang 73 SGK Toán Hình học 12)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Hoạt động 5 (Trang 74 SGK Toán Hình học 12)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Hoạt động 6 (Trang 74 SGK Toán Hình học 12)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Hoạt động 7 (Trang 80 SGK Toán Hình học 12)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Bài 1 (Trang 80 SGK Toán Hình học 12)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Bài 2 (Trang 80 SGK Toán Hình học 12)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Bài 3 (Trang 80 SGK Toán Hình học 12)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Bài 5 (Trang 80 SGK Toán Hình học 12)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Bài 6 (Trang 80 SGK Toán Hình học 12)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Bài 7 (Trang 80 SGK Toán Hình học 12)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Bài 8 (Trang 81 SGK Toán Hình học 12)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Bài 9 (Trang 81 SGK Toán Hình học 12)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Bài 10 (Trang 81 SGK Toán Hình học 12)
Xem lời giải