Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC và BD của tứ diện ABCD. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng
MN và P là một điểm bất kì trong không gian. Chứng minh rằng:
a) IA→+IB→+IC→+ID→=0→ b) PI→=14PA→+PB→+PC→+PD→
Giải:
a) Ta cóIM→+IN→=0→
mà 2IM→=IA→+IC→ và 2IN→=IB→+ID→
nên 2(IM→+IN→)=0→
suy ra IA→+IB→+IC→+ID→=0→
b) Với điểm P bất kì trong không gian ta có:
IA→=PA→-PI→, IB→=PB→-PI→IC→=PC→-PI→, ID→=PD→-PI→Vậy IA→+IB→+IC→+ID→=PA→+PB→+PC→+PD→-4PI→
mà theo câu a), ta có:
IA→+IB→+IC→+ID→=0→ nên suy ra:PI→=14PA→+PB→+PC→+PD→
This is a modal window.
Beginning of dialog window. Escape will cancel and close the window.
End of dialog window.
Lượng Giác
Tổ Hợp Xác Suất
Dãy Số - Cấp Số Cộng - Cấp Số Nhân
Giới Hạn
Đạo Hàm
Phép Dời Hình Và Phép Đồng Dạng Trong Mặt Phẳng
Đường Thẳng và Mặt Phẳng Trong Không Gian - Quan Hệ Song Song
Vector, Quan Hệ Vuông Góc Trong Không Gian
30 ngày lấy gốc Toán 11 - Thầy Hà Ngọc Duy