Trang chủ / Giải bài tập / Lớp 7 / Toán / Bài 3: Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ
Bài 3: Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ
Lý thuyết Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ
<p><strong>1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên</strong></p>
<p>Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x , kí hiệu x<sup>n</sup> , là tích của n thừa số x ( n là số tự nhiên lớn hợn 1).</p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msup><mi mathvariant="normal">x</mi><mi mathvariant="normal">n</mi></msup><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><munder><munder><mrow><mi mathvariant="normal">x</mi><mo>.</mo><mi mathvariant="normal">x</mi><mo>.</mo><mi mathvariant="normal">x</mi><mo> </mo><mo>.</mo><mo>.</mo><mo>.</mo><mo> </mo><mi mathvariant="normal">x</mi></mrow><mo>⏟</mo></munder><mrow><mi mathvariant="normal">n</mi><mo> </mo><mi>thừa</mi><mo> </mo><mi>số</mi></mrow></munder><mo> </mo><mo> </mo><mo>(</mo><mi mathvariant="normal">x</mi><mo> </mo><mo>∈</mo><mo> </mo><mi mathvariant="normal">Q</mi><mo>,</mo><mo> </mo><mi mathvariant="normal">n</mi><mo> </mo><mo>∈</mo><mo> </mo><mi mathvariant="normal">N</mi><mo>,</mo><mo> </mo><mi mathvariant="normal">n</mi><mo> </mo><mo>></mo><mo> </mo><mn>1</mn><mo>)</mo></math></p>
<p>x<sup>n</sup> đọc là x mũ n hoặc x lũy thừa n hoặc lũy thừa bậc n của x. Trong đó:</p>
<p>-) x là cơ số.</p>
<p>-) n là số mũ.</p>
<p>Quy ước: x<sup>0</sup> = 1 (x<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>≠</mo></math>0); x<sup>1</sup> = x.</p>
<p><strong>Lưu ý:</strong></p>
<p>(x.y)<sup>n</sup> = x<sup>n</sup>.y<sup>n</sup></p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msup><mfenced><mfrac><mi>x</mi><mi>y</mi></mfrac></mfenced><mi>n</mi></msup><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mfrac><msup><mi>x</mi><mi>n</mi></msup><msup><mi>y</mi><mi>n</mi></msup></mfrac></math></p>
<p>-) Lũy thừa số mũ chẵn của 1 số hữu tỉ luôn dương.</p>
<p>-) Lũy thừa số mũ lẻ của 1 số hữu tỉ âm luôn âm.</p>
<p><strong>2. Tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số</strong></p>
<p>Khi nhân 2 lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng 2 số mũ, cụ thể như sau: x<sup>m</sup> . x<sup>n</sup> = x<sup>m+n</sup></p>
<p>Khi chia 2 lũy thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của lũy thừa bị chia trừ đi lũy thừa của số chia: x<sup>m</sup> : x<sup>n</sup> = x<sup>m-n</sup> <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>(</mo><mi mathvariant="normal">x</mi><mo>≠</mo><mn>0</mn><mo>;</mo><mo> </mo><mi mathvariant="normal">m</mi><mo> </mo><mo>≥</mo><mo> </mo><mi mathvariant="normal">n</mi><mo>)</mo></math>.</p>
<p>Ví dụ:</p>
<p>8<sup>3</sup> . 8<sup>4</sup> = 8<sup>3+4</sup> = 8<sup>7</sup></p>
<p>8<sup>4</sup> : 8<sup>3</sup> = 8<sup>4-3</sup> = 8<sup>1</sup> = 8.</p>
<p><strong>3. Lũy thừa của lũy thừa</strong></p>
<p>Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ: <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msup><mfenced><msup><mi mathvariant="normal">x</mi><mi mathvariant="normal">m</mi></msup></mfenced><mi mathvariant="normal">n</mi></msup><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><msup><mi mathvariant="normal">x</mi><mrow><mi mathvariant="normal">m</mi><mo>.</mo><mi mathvariant="normal">n</mi></mrow></msup></math></p>
<p>Ví dụ: <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msup><mfenced><msup><mn>2</mn><mn>3</mn></msup></mfenced><mn>4</mn></msup><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><msup><mn>2</mn><mrow><mn>3</mn><mo>.</mo><mn>4</mn></mrow></msup><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><msup><mn>2</mn><mn>12</mn></msup></math></p>
<p><strong>4. Mở rộng </strong></p>
<p>Lũy thừa với số mũ nguyên âm của một số hữu tỉ: <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msup><mi>x</mi><mrow><mo>-</mo><mi>n</mi></mrow></msup><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mfrac><mn>1</mn><msup><mi>x</mi><mi>n</mi></msup></mfrac><mo> </mo><mo>(</mo><mi>x</mi><mo>≠</mo><mn>0</mn><mo>)</mo></math></p>
<p><span style="font-size: 16.94px; white-space: nowrap;">Ví dụ: <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msup><mn>4</mn><mrow><mo>-</mo><mn>3</mn></mrow></msup><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mfrac><mn>1</mn><msup><mn>4</mn><mn>3</mn></msup></mfrac></math></span></p>