Hướng dẫn Giải Thực hành 3 (Trang 18, SGK Toán 10, Tập 1 - Bộ Chân Trời Sáng Tạo mới nhất)
<div data-v-4ef816dc=""><strong>Thực hành 3 (Trang 18, SGK Toán 10, Bộ Chân Trời Sáng Tạo mới nhất, Tập 1)</strong></div>
<p>Viết các tập hợp sau đây dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử:</p>
<p>a) A = {1; 3; 5; …; 15};</p>
<p>b) B = {0; 5; 10; 15; 20; …};</p>
<p>c) Tập hợp C các nghiệm của bất phương trình 2x + 5 > 0.</p>
<p> </p>
<p><span style="text-decoration: underline;"><em><strong>Hướn dẫn giải</strong></em></span></p>
<p>a) Các phần tử của tập hợp A là các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn hoặc bằng 15. Khi đó theo cách chỉ ra tính chất đặc trưng, ta viết:</p>
<p>A = {x ∈ ℕ | x là số lẻ và x ≤ 15}.</p>
<p> </p>
<p>b) Các phần tử của tập hợp B là các số tự nhiên chia hết cho 5. Khi đó theo cách chỉ ra tính chất đặc trưng, ta viết:</p>
<p>B = {x ∈ ℕ | x chia hết cho 5}.</p>
<p> </p>
<p>c) Xét bất phương trình 2x + 5 > 0</p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>⇔</mo><mn>2</mn><mi>x</mi><mo> </mo><mo>></mo><mo> </mo><mo>-</mo><mn>5</mn><mspace linebreak="newline"></mspace><mo>⇔</mo><mi>x</mi><mo> </mo><mo>></mo><mo> </mo><mfrac><mrow><mo>-</mo><mn>5</mn></mrow><mn>2</mn></mfrac><mspace linebreak="newline"></mspace><mi>K</mi><mi>h</mi><mi>i</mi><mo> </mo><mi>đ</mi><mi>ó</mi><mo> </mo><mi>t</mi><mi>ậ</mi><mi>p</mi><mo> </mo><mi>h</mi><mi>ợ</mi><mi>p</mi><mo> </mo><mi>C</mi><mo> </mo><mi>g</mi><mi>ồ</mi><mi>m</mi><mo> </mo><mi>c</mi><mi>á</mi><mi>c</mi><mo> </mo><mi>s</mi><mi>ố</mi><mo> </mo><mi>t</mi><mi>h</mi><mi>ự</mi><mi>c</mi><mo> </mo><mi>x</mi><mo> </mo><mi>t</mi><mi>h</mi><mi>ỏ</mi><mi>a</mi><mo> </mo><mi>m</mi><mi>ã</mi><mi>n</mi><mo> </mo><mi>x</mi><mo>></mo><mfrac><mrow><mo>-</mo><mn>5</mn></mrow><mn>2</mn></mfrac><mo>.</mo><mspace linebreak="newline"></mspace><mi>T</mi><mi>a</mi><mo> </mo><mi>v</mi><mi>i</mi><mi>ế</mi><mi>t</mi><mo> C</mo><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mfenced open="{" close="}"><mrow><mi>x</mi><mo> </mo><mo>∈</mo><mo> </mo><menclose notation="right"><mi mathvariant="normal">ℝ</mi><mo> </mo></menclose><mo> </mo><mo> </mo><mi>x</mi><mo>></mo><mfrac><mrow><mo>-</mo><mn>5</mn></mrow><mn>2</mn></mfrac></mrow></mfenced><mo>.</mo></math></p>
<p><span id="MathJax-Element-3-Frame" class="mjx-chtml MathJax_CHTML" style="box-sizing: border-box; display: inline-block; line-height: 0; text-indent: 0px; text-align: left; text-transform: none; font-style: normal; font-weight: normal; font-size: 21.78px; letter-spacing: normal; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px; position: relative;" tabindex="0" role="presentation" data-mathml="<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced open="{" close="}"><mrow><mi>x</mi><mo>&#x2208;</mo><mi>&#x211D;</mi><mo>|</mo><mi>x</mi><mo>&gt;</mo><mo>&#x2212;</mo><mfrac><mn>5</mn><mn>2</mn></mfrac></mrow></mfenced></math>"><span id="MJXc-Node-18" class="mjx-math" aria-hidden="true"><span id="MJXc-Node-19" class="mjx-mrow"><span id="MJXc-Node-20" class="mjx-mfenced"><span id="MJXc-Node-34" class="mjx-mo"></span></span></span></span></span></p>