SGK Toán 10 - Cánh diều
(Mục lục SGK Toán 10 - Cánh diều)
Bài 5: Phương trình đường tròn
Hướng dẫn Giải Bài 3 (Trang 91 SGK Toán 10, Bộ Cánh diều, Tập 2)

Bài 3 (Trang 91 SGK Toán 10, Bộ Cánh diều, Tập 2)

Lập phương trình đường tròn trong mỗi trường hợp sau:

a) Đường tròn có tâm O(– 3; 4) và bán kính R = 9;

b) Đường tròn có tâm I(5; – 2) và đi qua điểm M(4; – 1);

c) Đường tròn có tâm I(1; – 1) và có một tiếp tuyến là Δ: 5x – 12y – 1 = 0;

d) Đường tròn đường kính AB với A(3; – 4) và B(– 1; 6);

e) Đường tròn đi qua ba điểm A(1; 1); B(3; 1); C(0; 4).

 

Hướng dẫn giải

a) Đường tròn có tâm O(– 3; 4) và bán kính R = 9

Phương trình đường tròn là: [x – (– 3)]2 + (y – 4)2 = 92 hay (x + 3)2 + (y – 4)2 = 81.

 

b) Đường tròn có tâm I và đi qua điểm M thì có bán kính là

R = IM = (4 - 5)2 + [(-1) - (-2)]2 = 2.

Phương trình đường tròn là: (x – 5)2 + ( y + 2)2 = 2.

 

c)  Khoảng cách từ tâm I của đường tròn đến tiếp tuyến ∆ chính bằng bán kính của đường tròn.

 R = d (I, ) = 5.1 - 12.(-1) - 152 + (-12)2 = 1613

Phương trình đường tròn là: (x - 1)2 + (y + 1)2 = 256169

 

d) Gọi I (a; b) là trung điểm AB. Vậy tọa độ điểm I là: I(1; 1)

Bán kính đường tròn là: R - IA = (3 - 1)2 + (-4 - 1)2 = 29

Phương trình đường tròn là: (x – 1)2 + (y – 1)2 = 29.

 

e) Giả sử tâm của đường tròn là điểm I(a; b).

Ta có IA = IB = IC ⇔ IA2 = IB2 = IC2.

Vì IA2 = IB2, IB2 = IC2 nên(1 - a)2 + (1 - b)2 = (3 - a)2 + (1 - b)2(3 - a)2 + (1 - b)2 = (0 - a)2 + (4 - b)2 a = 2b = 3

Vậy I (2; 3) và R = IA = (-1)2 +(-2)2 = 5

Vậy phương trình đường tròn đi qua 3 điểm A,B, C là: (x – 2)2 + (y – 3)2 = 5.

Xem lời giải bài tập khác cùng bài
Chuyên đề bổ trợ kiến thức lớp 10
action
thumnail

Chương 1: Mệnh đề, tập hợp

Lớp 10Toán16 video
action
thumnail

Chương 2: Hàm số bậc nhất và bậc hai

Lớp 10Toán34 video
action
thumnail

Chương 3: Phương trình và hệ phương trình

Lớp 10Toán60 video