<span data-v-a7c68f28="">Hướng dẫn Giải Luyện tập - Vận dụng 1 (Trang 75 SGK Toán 10, Bộ Cánh diều, Tập 2)</span>
<p><strong>Luyện tập - Vận dụng 1 (Trang 75 SGK Toán 10, Bộ Cánh diều, Tập 2)</strong></p>
<p>Cho đường thẳng Δ có phương trình tham số <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced open="{" close=""><mtable columnalign="left"><mtr><mtd><mi>x</mi><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mn>1</mn><mo> </mo><mo>-</mo><mo> </mo><mn>2</mn><mi>t</mi></mtd></mtr><mtr><mtd><mi>y</mi><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mo>-</mo><mn>2</mn><mo> </mo><mo>+</mo><mo> </mo><mi>t</mi></mtd></mtr></mtable></mfenced></math>.</p>
<p>a) Chỉ ra tọa độ của hai điểm thuộc đường thẳng Δ.</p>
<p>b) Điểm nào trong các điểm C(– 1; – 1), D(1; 3) thuộc đường thẳng Δ.</p>
<p> </p>
<p><em><span style="text-decoration: underline;"><strong>Hướng dẫn giải</strong></span></em></p>
<p>a) Chọn t = 0, t = 1 ta lần được được 2 điểm A và B thuộc đường thẳng <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>∆</mo></math> là: A(1; -2), B(-1; -1)</p>
<p> </p>
<p>b) Theo câu a) điểm B(– 1; – 1) thuộc đường thẳng Δ ứng với t = 1, khi đó C ≡ B.</p>
<p>Vậy điểm C(– 1; – 1) thuộc đường thẳng ∆.</p>
<p>Thay tọa độ điểm D(1; 3) vào đường thẳng Δ ta được: <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced open="{" close=""><mrow><mtable columnalign="left"><mtr><mtd><mn>1</mn><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mn>1</mn><mo> </mo><mo>-</mo><mo> </mo><mn>2</mn><mi>t</mi></mtd></mtr><mtr><mtd><mn>3</mn><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mo>-</mo><mn>2</mn><mo> </mo><mo>+</mo><mo> </mo><mi>t</mi></mtd></mtr></mtable><mo> </mo><mo>⇔</mo><mfenced open="{" close=""><mtable columnalign="left"><mtr><mtd><mi>t</mi><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mn>0</mn></mtd></mtr><mtr><mtd><mi>t</mi><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mn>5</mn></mtd></mtr></mtable></mfenced></mrow></mfenced></math> (vô nghiệm)</p>
<p>Vậy điểm D(1; 3) không thuộc đường thẳng ∆.</p>
<p> </p>