Trang chủ / Giải bài tập / Lớp 10 / Toán / Bài 2: Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp
Bài 2: Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp
Hướng dẫn giải Bài 4 (Trang 18, SGK Toán 10, Bộ Cánh Diều mới nhất, Tập 1)
<p><strong>Bài 4 (Trang 18, SGK Toán 10, Bộ Cánh diều, Tập 1)</strong></p>
<p>Gọi A là tập nghiệm của phương trình x<sup>2</sup> + x – 2 = 0, B là tập nghiệm của phương trình 2x<sup>2</sup> + x – 6 = 0.</p>
<p>Tìm C = A ∩ B.</p>
<p><strong><span style="text-decoration: underline;"><em>Hướng dẫn giải:</em></span></strong></p>
<p>+ Giải phương trình x<sup>2</sup> + x – 2 = 0</p>
<p>Ta có: ∆ = 1<sup>2</sup> – 4 . 1 . (– 2) = 1 + 8 = 9</p>
<p>Suy ra phương trình có hai nghiệm x<sub>1</sub> = 1 và x<sub>2</sub> = – 2.</p>
<p>Ta viết tập hợp A như sau: A = {–2 ; 1}.</p>
<p>+ Tương tự, giải phương trình 2x<sup>2</sup> + x – 6 = 0 ta được 2 nghiệm là <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mn>3</mn><mn>2</mn></mfrac><mo> </mo><mi>v</mi><mi>à</mi><mo> </mo><mo>-</mo><mn>2</mn></math></p>
<p>Do đó, ta viết được tập hợp B như sau: null<mfrac><mn></mn></mfrac></p>
<p>+ Ta có: C = A ∩ B hay tập hợp C là giao của hai tập hợp A và B, hay mọi phần tử thuộc tập hợp C phải vừa thuộc tập hợp A vừa thuộc tập hợp B.</p>
<p>Vậy C = {– 2}.</p>