Bài 3: Diện Tích Tam Giác
Hướng dẫn giải Bài 20 (Trang 122 SGK Toán Hình học 8, Tập 1)

Đề bài

Vẽ hình chữ nhật có một cạnh bằng một cạnh của một tam giác cho trước và có diện tích bằng diện tích của tam giác đó. Từ đó suy ra một cách chứng minh khác về công thức tính diện tích tam giác.

Lời giải chi tiết

Cho tam giác ABC với đường cao 

Gọi  là trung điểm của .

Lấy E đối xứng với  qua  đối xứng với I qua 

 Hình chữ nhật BEDC là hình cần dựng.

Thật vậy: 

Vì  đối xứng với  qua  nên M là trung điểm của 

Do đó, 

Xét hai tam giác  và  có:

+) MA=MB (do M là trung điểm của AB)
+) BME^=AMI^ (đối đỉnh)
+) EM=MI (chứng minh trên)
ΔEBM=ΔIAM(c-g-c)
SIAM=SEBM
Vì D đối xứng với I qua N nên N là trung điểm của DI
Do đó, NI=ND
Xét hai tam giác ΔIANΔDCN có:
+) IN=ND (chứng minh trên)
+) ANI^=DNC^ (đối đỉnh)
+) AN=NC (do N là trung điểm của AC)
ΔIAN=ΔDCN (c-g-c)
SDCN=SIAN
Ta có:
SBEM+SBMNC+SNDC=SAMI+SBMNC+SAIN
SABC=SEBDC=BE.BC=12AH.BC (vì BE=IH=AH2)

Ta đã tìm được công thức tính diện tích tam giác bằng một phương pháp khác.
Chú ý: Theo cách dựng trên ta có BEDC là hình chữ nhật vì:
+) MN là đường trung bình của tam giác ABC nên MN//BC hay ED//BC
+) Vi EBM=IAM nên EBM^=MAI^ mà hai góc này ở
vị trí so le trong nên EB//AI hay EB//AH
+) Vi IAN=DCN nên DCN^=NAI^ mà hai góc này ở
vị trí so le trong nên DC//AI
Do đó EB//DC và ED//BC nên BEDC là hình bình hành
AHBC,EB//AH nên EBBC, suy ra BEDC là hình chữ nhật.



 

Xem lời giải bài tập khác cùng bài