SGK Toán 12 chi tiết
(Mục lục SGK Toán 12 chi tiết)
Bài 1: Lũy thừa
Lý thuyết Lũy thừa

1. Lũy thừa là gì?

a) Lũy thừa với mũ số nguyên

Cho n là một số nguyên dương

* Với a là một số thực tùy ý, lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số a: an=a.a.....an

* Với a≠0:

  • a0 = 1
  • a-n=1an

Trong biểu thức am, ta gọi a là cơ số, số nguyên m là số mũ.

Lưu ý:

  • 00 và 0n không có nghĩa
  • Lũy thừa với số mũ nguyên có các tính chất tương tự lũy thừa với số mũ nguyên dương.

b) Lũy thừa với số mũ hữu tỉ

Cho a là số thực dương và số hữu tỉ r=mntrong đó m, n, n2. Lũy thừa với số mũ r là số ar xác

định bởi: ar=amn=amn

c) Lũy thừa với số mũ vô tỉ

Cho a là một số dương, α là một số vô tỉ:

Ta gọi giới hạn của dãy số (arn) là lũy thừa của a với số mũ α, kí hiệu là aα.

aα=limn+arn với α=limn+rn

2. Các tính chất quan trọng của lũy thừa

Với số thực a>0 ta có các tính chất sau:

  • ax.ay=ax+y   x,y
  • axay=ax-y   x,y
  • (ax)y=axy   x,y
  • ayx=ayx   x, x2, y
  • (a.b)x=ax.bx
  • aby=ayby

3. So sánh hai lũy thừa

Cho số thực a:

  • Nếu a>1 thì ax>ayx>y
  • Nều a>1 thì ax>ayx<y
Xem lời giải bài tập khác cùng bài
Chuyên đề bổ trợ kiến thức lớp 12
action
thumnail

Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số

Lớp 12Toán72 video
action
thumnail

Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số Logarit

Lớp 12Toán85 video
action
thumnail

Nguyên hàm - Tích phân và Ứng dụng

Lớp 12Toán45 video