Bài 3. Hàm số liên tục
Lý thuyết Hàm số liên tục
<p><strong>1. H&agrave;m số li&ecirc;n tục</strong></p> <p>Định nghĩa. Cho h&agrave;m số &nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>y</mi><mo>=</mo><mi>f</mi><mfenced><mi>x</mi></mfenced></math> x&aacute;c định tr&ecirc;n khoảng <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>K</mi></math>&nbsp;v&agrave; <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi>x</mi><mn>0</mn></msub><mo>&#8712;</mo><mi>K</mi></math>&nbsp;. H&agrave;m số <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>y</mi><mo>=</mo><mi>f</mi><mfenced><mi>x</mi></mfenced></math>&nbsp;đươc gọi l&agrave; li&ecirc;n tục</p> <p>tại <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi>x</mi><mn>0</mn></msub></math>&nbsp;nếu <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><munder><mi>lim</mi><mrow><mi>x</mi><mo>&#8594;</mo><msub><mi>x</mi><mn>0</mn></msub></mrow></munder><mi>f</mi><mfenced><mi>x</mi></mfenced><mo>=</mo><mi>f</mi><mfenced><msub><mi>x</mi><mn>0</mn></msub></mfenced></math>.</p> <p>+) H&agrave;m số <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>y</mi><mo>=</mo><mi>f</mi><mfenced><mi>x</mi></mfenced></math>&nbsp;kh&ocirc;ng li&ecirc;n tục tại <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi>x</mi><mn>0</mn></msub></math>&nbsp;được gọi l&agrave; gi&aacute;n đoạn tại điểm đ&oacute;.</p> <p>+) H&agrave;m số <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>y</mi><mo>=</mo><mi>f</mi><mfenced><mi>x</mi></mfenced></math>&nbsp;li&ecirc;n tục tr&ecirc;n khoảng nếu n&oacute; li&ecirc;n tục tại mọi điểm thuộc khoảng đ&oacute;.</p> <p>+) H&agrave;m số <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>y</mi><mo>=</mo><mi>f</mi><mfenced><mi>x</mi></mfenced></math>&nbsp;li&ecirc;n tục tr&ecirc;n đoạn <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced open="[" close="]"><mrow><mi>a</mi><mo>;</mo><mi>b</mi></mrow></mfenced></math>&nbsp;nếu n&oacute; li&ecirc;n tục tr&ecirc;n khoảng <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mrow><mi>a</mi><mo>;</mo><mi>b</mi></mrow></mfenced></math>&nbsp;v&agrave;&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><munder><mi>lim</mi><mrow><mi>x</mi><mo>&#8594;</mo><msup><mi>a</mi><mo>+</mo></msup></mrow></munder><mi>f</mi><mfenced><mi>x</mi></mfenced><mo>=</mo><mi>f</mi><mfenced><mi>a</mi></mfenced><mo>;</mo><mo>&#160;</mo><munder><mi>lim</mi><mrow><mi>x</mi><mo>&#8594;</mo><msup><mi>b</mi><mo>-</mo></msup></mrow></munder><mi>f</mi><mfenced><mi>x</mi></mfenced><mo>=</mo><mi>f</mi><mfenced><mi>b</mi></mfenced></math>.</p> <p>Đồ thị của h&agrave;m số li&ecirc;n tục tr&ecirc;n một khoảng l&agrave; một "đường liền" tr&ecirc;n khoảng đ&oacute;.</p> <p><strong>2. C&aacute;c định l&iacute;</strong></p> <p><em>Định l&iacute; 1.</em></p> <p>a) H&agrave;m số đa thức li&ecirc;n tục tr&ecirc;n to&agrave;n bộ tập số thực <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi mathvariant="normal">&#8477;</mi></math>.</p> <p>b) H&agrave;m số ph&acirc;n thức hữu tỉ (thương của hai đa thức) v&agrave; c&aacute;c h&agrave;m số lượng gi&aacute;c li&ecirc;n tục tr&ecirc;n từng khoảng của</p> <p>tập x&aacute;c định của ch&uacute;ng.</p> <p><em>Định l&iacute; 2.</em></p> <p>Giả sử <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>y</mi><mo>=</mo><mi>f</mi><mfenced><mi>x</mi></mfenced></math>&nbsp;v&agrave; <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>y</mi><mo>=</mo><mi>g</mi><mfenced><mi>x</mi></mfenced></math>&nbsp;l&agrave; hai h&agrave;m số li&ecirc;n tục tại điểm <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi>x</mi><mn>0</mn></msub></math>.&nbsp;Khi đ&oacute;:</p> <p>a) C&aacute;c h&agrave;m số <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>y</mi><mo>=</mo><mi>f</mi><mfenced><mi>x</mi></mfenced><mo>+</mo><mi>g</mi><mfenced><mi>x</mi></mfenced><mo>,</mo><mo>&#160;</mo><mi>y</mi><mo>=</mo><mi>f</mi><mfenced><mi>x</mi></mfenced><mo>-</mo><mi>g</mi><mfenced><mi>x</mi></mfenced></math>&nbsp;v&agrave; <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>y</mi><mo>=</mo><mi>f</mi><mfenced><mi>x</mi></mfenced><mo>.</mo><mi>g</mi><mfenced><mi>x</mi></mfenced></math> li&ecirc;n tục tại <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>x</mi></math>;</p> <p>b) H&agrave;m số <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>y</mi><mo>=</mo><mfrac><mrow><mi>f</mi><mfenced><mi>x</mi></mfenced></mrow><mrow><mi>g</mi><mfenced><mi>x</mi></mfenced></mrow></mfrac></math>&nbsp;li&ecirc;n tục tại <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi>x</mi><mn>0</mn></msub></math>&nbsp;nếu <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>g</mi><mfenced><msub><mi>x</mi><mn>0</mn></msub></mfenced><mo>&#8800;</mo><mn>0</mn></math>.</p> <p><em>Định l&iacute; 3.</em></p> <p>Nếu h&agrave;m số <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>y</mi><mo>=</mo><mi>f</mi><mfenced><mi>x</mi></mfenced></math>&nbsp;li&ecirc;n tục tr&ecirc;n đoạn <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced open="[" close="]"><mrow><mi>a</mi><mo>;</mo><mi>b</mi></mrow></mfenced></math>&nbsp;v&agrave; <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>f</mi><mfenced><mi>a</mi></mfenced><mo>.</mo><mi>f</mi><mfenced><mi>b</mi></mfenced><mo>&#60;</mo><mn>0</mn></math>, th&igrave; tồn tại &iacute;t nhất một điểm <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>c</mi><mo>&#8712;</mo><mfenced><mrow><mi>a</mi><mo>;</mo><mi>b</mi></mrow></mfenced></math>&nbsp;sao cho&nbsp;</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>f</mi><mfenced><mi>c</mi></mfenced><mo>=</mo><mn>0</mn></math>.</p> <p><em>Định l&iacute; 3</em>&nbsp;thường được &aacute;p dụng để chứng minh sự tồ tại nghiệm của phương tr&igrave;nh tr&ecirc;n một khoảng v&agrave; n&oacute; c&ograve;n</p> <p>được ph&aacute;t triển dưới dạng kh&aacute;c như sau:</p> <p>Cho h&agrave;m số <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>y</mi><mo>=</mo><mi>f</mi><mfenced><mi>x</mi></mfenced></math>&nbsp;li&ecirc;n tục tr&ecirc;n đoạn <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced open="[" close="]"><mrow><mi>a</mi><mo>;</mo><mi>b</mi></mrow></mfenced></math>&nbsp;v&agrave; <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>f</mi><mfenced><mi>a</mi></mfenced><mo>.</mo><mi>f</mi><mfenced><mi>b</mi></mfenced><mo>&#60;</mo><mn>0</mn></math>. Khi đ&oacute; phương tr&igrave;nh <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>f</mi><mfenced><mi>x</mi></mfenced><mo>=</mo><mn>0</mn></math>&nbsp;c&oacute; &iacute;t nhất một nghiệm</p> <p>trong khoảng <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mrow><mi>a</mi><mo>;</mo><mi>b</mi></mrow></mfenced></math>.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài