Bài 4: Xác suất của biến cố trong một trò chơi đơn giản
<span data-v-a7c68f28="">Hướng dẫn giải Luyện tập - Vận dụng 2 (Trang 45 SGK Toán 10, Bộ Cánh diều, Tập 2)</span>
<p><strong>Luyện tập - Vận dụng 2 (Trang 45 SGK To&aacute;n 10, Bộ C&aacute;nh diều, Tập 2)</strong></p> <p>Gieo một x&uacute;c xắc hai lần li&ecirc;n tiếp. X&eacute;t biến cố &ldquo;Số chấm trong hai lần gieo đều l&agrave; số nguy&ecirc;n tố&rdquo;.</p> <p>T&iacute;nh x&aacute;c suất của biến cố đ&oacute;.</p> <p><em><span style="text-decoration: underline;"><strong>Hướng dẫn giải</strong></span></em></p> <p>Kh&ocirc;ng gian mẫu trong tr&ograve; chơi tr&ecirc;n l&agrave; tập hợp</p> <p>&Omega; = {(i; j) | i, j = 1, 2, 3, 4, 5, 6},</p> <p>trong đ&oacute; (i; j) l&agrave; kết quả &ldquo;Lần thứ nhất xuất hiện mặt i chấm, lần thứ hai xuất hiện mặt j chấm&rdquo;.</p> <p>Vậy n(&Omega;) = 36.</p> <p>Gọi biến cố A: &ldquo;Số chấm trong hai lần gieo đều l&agrave; số nguy&ecirc;n tố&rdquo;.</p> <p>C&aacute;c kết quả thuận lợi cho biến cố A l&agrave;: (2; 2); (2; 3); (2; 5); (3; 2); (3; 3); (3; 5); (5; 2); (5; 3); (5; 5), tức l&agrave;</p> <p>A = {(2; 2); (2; 3); (2; 5); (3; 2); (3; 3); (3; 5); (5; 2); (5; 3); (5; 5)}. Do đ&oacute;, n(A) = 9.</p> <p>Vậy x&aacute;c xuất của biến cố A l&agrave;:&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>P</mi><mo>(</mo><mi>A</mi><mo>)</mo><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mrow><mi>n</mi><mo>(</mo><mi>A</mi><mo>)</mo></mrow><mrow><mi>n</mi><mo>(</mo><mi>&#937;</mi><mo>)</mo></mrow></mfrac><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>9</mn><mn>36</mn></mfrac><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>4</mn></mfrac></math></p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài