Bài 4: Xác suất của biến cố trong một trò chơi đơn giản
<span data-v-a7c68f28="">Hướng dẫn giải Hoạt động 1, 2 (Trang 42 SGK Toán 10, Bộ Cánh diều, Tập 2)</span>
<p><strong>Hoạt động 1 (Trang 42 SGK To&aacute;n 10, Bộ C&aacute;nh diều, Tập 2)</strong></p> <p>Viết tập hợp &Omega; c&aacute;c kết quả c&oacute; thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu sau hai lần tung.</p> <p><em><span style="text-decoration: underline;"><strong>Hướng dẫn giải</strong></span></em></p> <p>Tung 1 đồng xu 1 lần, c&aacute;c kết quả xảy ra c&oacute; thể l&agrave; xuất hiện mặt sấp (S) hoặc mặt ngửa (N).</p> <p>Tung 1 đồng xu hai lần, c&aacute;c kết quả xảy ra c&oacute; thể l&agrave;: SS; SN; NS; NN.</p> <p>Vậy &Omega; = {SS; SN; NS; NN}.</p> <p><strong>Hoạt động 2 (Trang 42 SGK To&aacute;n 10, Bộ C&aacute;nh diều, Tập 2)</strong></p> <p><strong>&nbsp;</strong>X&eacute;t sự kiện &ldquo;Kết quả của hai lần tung đồng xu l&agrave; giống nhau&rdquo;. Sự kiện đ&atilde; n&ecirc;u bao gồm những kết quả n&agrave;o trong tập hợp &Omega;?</p> <p>Viết tập hợp A c&aacute;c kết quả đ&oacute;.</p> <p><em><span style="text-decoration: underline;"><strong>Hướng dẫn giải</strong></span></em></p> <p>Kết quả của hai lần tung giống nhau, c&oacute; nghĩa l&agrave; cả hai lần đều ra mặt sấp hoặc cả hai lần đều ra mặt ngửa.</p> <p>Sự kiện đ&atilde; n&ecirc;u bao gồm c&aacute;c kết quả SS; NN trong tập hợp &Omega;.</p> <p>Vậy tập hợp A c&aacute;c kết quả c&oacute; thể xảy ra đối với sự kiện tr&ecirc;n l&agrave;: A = {SS; NN}.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài