Trang chủ / Giải bài tập / Lớp 10 / Toán / Bài 4: Xác suất của biến cố trong một trò chơi đơn giản
Bài 4: Xác suất của biến cố trong một trò chơi đơn giản
<span data-v-a7c68f28="">Hướng dẫn giải Luyện tập - Vận dụng 1 (Trang 43 SGK Toán 10, Bộ Cánh diều, Tập 2)</span>
<p><strong>Luyện tập - Vận dụng 1 (Trang 43 SGK Toán 10, Bộ Cánh diều, Tập 2)</strong></p>
<p>Tung một đồng xu hai lần liên tiếp. Xét biến cố “Có ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp”. Tính xác suất của biến cố nói trên.</p>
<p><em><span style="text-decoration: underline;"><strong>Hướng dẫn giải</strong></span></em></p>
<p>Không gian mẫu trong trò chơi trên là tập hợp Ω = {SS; SN; NS; NN} nên n(Ω) = 4.</p>
<p>Gọi biến cố A: “Có ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp”.</p>
<p>Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là: SN, SS, NS, tức là A = {SN; SS; NS}, vì thế n(A) = 3.</p>
<p>Vậy xác xuất của biến cố A là: <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>P</mi><mo>(</mo><mi>A</mi><mo>)</mo><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mfrac><mrow><mi>n</mi><mo>(</mo><mi>A</mi><mo>)</mo></mrow><mrow><mi>n</mi><mo>(</mo><mi>Ω</mi><mo>)</mo></mrow></mfrac><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mfrac><mn>3</mn><mn>4</mn></mfrac></math></p>