Bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai
Hướng dẫn giải Bài 40 (Trang 57 SGK Toán Đại số 9, Tập 2)

Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ.

a) 3(x2 + x )2 − 2(x2 + x) − 1 = 0;                         b) (x2 − 4x + 2)2 + x2 − 4x − 4 = 0;

c) x − x = 5x + 7 ;                                        d) xx + 1  10. x + 1x  = 3 .

Hướng dẫn: a) Đặt t = x2 + x, ta có phương trình 3t2 − 2t − 1 = 0. Giải phương trình này, ta tìm được hai giá trị của t. Thay mỗi giá trị của t vừa tìm được vào đẳng thức t = x2 + x, ta được một phương trình của ẩn x. Giải mỗi phương trình này sẽ tìm được giá trị của x.

d) Đặt x + 1x  = t hoặc xx + 1 = t.

Giải

a) 3(x2 + x)2 − 2(x2 + x) − 1 = 0. Đặt t = x2 + x, ta có:

                3t2 − 2t − 1 = 0; t1 = 1, t2 = −13 

  • Với t = 1, ta có: x2 + x = 1 hay x2 + x − 1= 0, ∆ = 4 + 1 = 5, = 5 ⇒ x11 + 52 , x21  52 
  • Với t = −13 , ta có: x2 + x = −13 hay 3x2 + 3x + 1 = 0:

      Phương trình vô nghiệm, vì ∆ = 9 − 4.3.1 = −3 < 0.

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: x11 +52 , x21  52 

b) (x2 − 4x + 2)2 + x2 − 4x − 4= 0.

Đặt t = x2 − 4x + 2, ta có phương trình t2 + t − 6 = 0.

Giải ra ta được t1 = 2, t2 = −3.

  • Với t1 = 2, ta có: x2 − 4x + 2 = 2 hay x2 − 4x = 0. Suy ra x= 0, x2 = 4.
  • Với t2 = −3, ta có: x2 − 4x + 2 = −3 hay x2 − 4x + 5 = 0. Phương trình này vô nghiệm vì ∆ = (−4)2 − 4.1.5 = 16 − 20 = −4 < 0

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: x1 = 0, x2 = 4

c) x − x = 5x + 7 ⇔  x − 6x − 7 = 0. Điều kiện: x ≥ 0. Đặt t = x , t ≥ 0

Ta có: t2 − 6t − 7 = 0. Suy ra: t1 = −1 (loại), t2 = 7

Với t =7, ta có: x = 7. Suy ra x = 49. 

Vậy phương trình đã cho có một nghiệm: x = 49

d) xx + 1  10. x + 1x = 3. Điều kiện: x ≠ −1, x ≠  0

Đặt xx + 1 = t, ta có: x + 1x = 1t . Vậy ta có phương trình t − 10t − 3 = 0

hay: t2 − 3t − 10 = 0. Suy ra t1 = 5, t2 = −2.

  • Với t1 =5, ta có xx + 1 = 5 hay x = 5x + 5. Suy ra x = −54 .
  • Với t2 = −2, ta có xx + 1=2 hay x = −2x − 2. Suy ra x = −23 

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: x= −54 , x2 = −23

 

Xem lời giải bài tập khác cùng bài