Giải các phương trình:
a) (x − 3)2 + (x + 4)2 = 23 − 3x ;
b) x3 + 2x2 − (x − 3)2 = (x − 1)(x2 − 2) ;
c) (x − 1)3 + 0,5x2 = x(x2 + 1,5) ; d) ;
e) ; f) .
Giải
a) (x − 3)2 + (x + 4)2 = 23 − 3x ⇔ x2 − 6x + 9 + x2 + 8x + 16 = 23 − 3x
⇔ 2x2 + 5x + 2 = 0
∆ = 25 − 16 = 9
x1 = −2, x2 = −
b) x3 + 2x2 − (x − 3)2 = (x − 1)(x2 − 2)
⇔ x3 + 2x2 − x2 + 6x − 9 = x3 − x2 − 2x + 2 ⇔ 2x2 + 8x − 11 = 0
∆' = 16 + 22 = 38
x1 = , x2 =
c) (x − 1)3 + 0,5x2 = x(x2 + 1,5) ⇔ x3 − 3x2 + 3x − 1 + 0,5x2 = x3 + 1,5x
⇔ 2,5x2 − 1,5x + 1 = 0
⇔ 5x2 − 3x + 2 = 0 ; ∆ = 9 − 40 = − 31 < 0
Phương trình vô nghiệm.
d) ⇔ 2x(x − 7) − 6 = 3x − 2(x − 4 )
⇔ 2x2 − 14x − 6 = 3x − 2x + 8
⇔ 2x2 − 15x − 14 = 0; ∆ = 225 + 112 = 337
x1 = , x2 =
Phương trình được viết lại:
⇔ 14 = x2 − 9 + x + 3
⇔ x2 + x − 20 = 0, ∆ = 1+ 4.20 = 81
nên x1 = = −5 ; x2 = = 4 (thỏa mãn)
Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = −5, x2 = 4.
Phương trình tương đương với:
2x(x − 4) = x2 − x + 8 ⇔ 2x2 − 8x − x2 + x − 8 = 0
⇔ x2 − 7x − 8 = 0
Có a − b + c = 1 − (−7) − 8 = 0 nên x1 = −1, x2 = 8
Vì x1 = −1 không thỏa mãn điều kiện của ẩn nên: phương trình có một nghiệm là x = 8.