SGK Toán 9 Mới
(Mục lục SGK Toán 9 Mới)
Bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai
Hướng dẫn giải Bài 39 (Trang 57 SGK Toán Đại số 9, Tập 2)

Giải phương trình bằng cách đưa về phương trình tích.

a) (3x2 − 7x − 10)2x2 + (1  5)x + 5 3 = 0;

b) x3 + 3x2 − 2x − 6 = 0 ;                       c) (x2 − 1)(0,6x + 1) = 0,6x2 +x ;

d) (x2 + 2x − 5)2 = (x2 − x + 5)2 .

Giải

a) (3x2 − 7x − 10)2x2 + (1  5)x + 5  3 = 0

⇔ 3x2 − 7x − 10 = 0 (1) hoặc 2x2 + (1 − 5)x + 5 − 3 = 0 (2)

Giải (1): Phương trình có a  b + c = 3 + 7 − 10 = 0

nên x1 = −1, x2 = −103 = 103 

Giải (2): Phương trình có a + b + c = 2 + (1 −5 ) + 5 − 3 = 0

nên x= 1, x5  32 

b) x3 + 3x− 2x − 6 = 0 ⇔ x2(x + 3) − 2(x + 3) = 0 ⇔ (x + 3)(x2 − 2) = 0

        ⇔ x + 3 = 0 (1) hoặc x2 − 2 = 0 (2)

Giải (1) ta được: x= −3

Giải (2) ta được: x2 = −2 , x32 

c) (x2 − 1)(0,6x + 1) = 0,6x+ x ⇔ (0,6x + 1)(x2 − x − 1) = 0

⇔ 0,6x + 1 = 0 (1) hoặc x2 − x − 1 = 0 (2)

(1) ⇔ 0,6x + 1 = 0 ⇔ x1 = −10,6 =  53 

(2): ∆ = (−1)2 − 4.1. (−1) = 1 + 4 = 5, 5 

                    x1  52, x31 + 52

Vậy phương trình có ba nghiệm

                             x= −53 , x21 + 52 , x31  52 

d) (x2 + 2x − 5)2 = (x2 − x + 5)2  ⇔ (x2 + 2x − 5)2 − (x2 − x +5)2 = 0

                     ⇔ (x2 + 2x − 5 + x2 − x + 5)(x2 + 2x2 − 5 − x2 + x − 5) = 0

                     ⇔ (2x2 +x )(3x − 10) = 0

                     ⇔ x(2x + 1)(3x − 10) = 0 

                     ⇔ x= 0, x= −12, x3103

Vậy phương trình có 3 nghiệm:

                   x1 = 0, x2 = −12 , x3103

Xem lời giải bài tập khác cùng bài
Chuyên đề bổ trợ kiến thức lớp 9
action
thumnail

Căn bậc hai - Căn bậc ba

Lớp 9Toán50 video
action
thumnail

Hàm số bậc nhất

Lớp 9Toán41 video
action
thumnail

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số

Lớp 9Toán40 video