Hỏi gia sư
Gia sư 1-1
Chuyên đề
Trắc nghiệm
Tài liệu
Cửa hàng
Chọn lớp
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Đăng ký
Đăng nhập
Trang chủ
Hỏi gia sư
Gia sư 1-1
Chuyên đề
Trắc nghiệm
Tài liệu
Cửa hàng
Trang chủ
/
Giải bài tập
/ Lớp 8 / Toán /
Bài 3: Hằng đẳng thức đáng nhớ
Bài 3: Hằng đẳng thức đáng nhớ
Bài 5 trang 23 Toán 8 Tập 1
<p><strong>Bài 5 trang 23 Toán 8 Tập 1: </strong>Chứng minh giá trị của mỗi biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x:</p> <p>a) C = (3x – 1)<sup>2</sup> + (3x + 1)<sup>2</sup> – 2(3x – 1)(3x + 1);</p> <p>b) D = (x + 2)<sup>3</sup> – (x – 2)<sup>3</sup> – 12(x<sup>2</sup> + 1);</p> <p>c) E = (x + 3)(x<sup>2</sup> – 3x + 9) – (x – 2)(x<sup>2</sup> + 2x + 4);</p> <p>d) G = (2x – 1)(4x<sup>2</sup> + 2x + 1) – 8(x + 2)(x<sup>2</sup> – 2x + 4).</p> <p><strong>Lời giải:</strong></p> <p>a) Ta có C = (3x – 1)<sup>2</sup> + (3x + 1)<sup>2</sup> – 2(3x – 1)(3x + 1)</p> <p>= [(3x – 1) – (3x + 1)]<sup>2</sup>= (3x – 1 – 3x – 1)<sup>2</sup></p> <p>= (– 1 – 1)<sup>2</sup>= (–2)<sup>2</sup>= 4.</p> <p>Vậy biểu thức C không phụ thuộc vào biến x.</p> <p>b) D = (x + 2)<sup>3</sup> – (x – 2)<sup>3</sup> – 12(x<sup>2</sup> + 1)</p> <p>= [(x + 2) – (x – 2)][(x + 2)<sup>2</sup> + (x + 2)(x – 2) + (x – 2)<sup>2</sup>] – 12(x<sup>2</sup> + 1)</p> <p>= (x + 2 – x + 2)[(x + 2)<sup>2</sup> + x<sup>2</sup> – 2<sup>2</sup> + (x – 2)<sup>2</sup>] – 12x<sup>2</sup> – 12</p> <p>= 4(x<sup>2</sup> + 4x + 4 + x<sup>2</sup> – 4 +x<sup>2</sup>– 4x + 4) – 12x<sup>2</sup> – 12</p> <p>= 4(3x<sup>2</sup> + 4) – 12x<sup>2</sup> – 12</p> <p>= 12x<sup>2</sup> + 16 – 12x<sup>2</sup> – 12 = 4.</p> <p>Vậy biểu thức D không phụ thuộc vào biến x.</p> <p>c) E = (x + 3)(x<sup>2</sup> – 3x + 9) – (x – 2)(x<sup>2</sup> + 2x + 4)</p> <p>= (x<sup>3</sup> + 3<sup>3</sup>) – (x<sup>3</sup> – 2<sup>3</sup>) = x<sup>3</sup> + 27 – x<sup>3</sup>+ 8 = 35.</p> <p>Vậy biểu thức E không phụ thuộc vào biến x.</p> <p>d) G = (2x – 1)(4x<sup>2</sup> + 2x + 1) – 8(x + 2)(x<sup>2</sup> – 2x + 4)</p> <p>= [(2x)<sup>3</sup> – 1<sup>3</sup>]– 8(x<sup>3</sup> + 2<sup>3</sup>) = (8x<sup>3</sup> – 1) – 8(x<sup>3</sup> + 8)</p> <p>= 8x<sup>3</sup> – 1–8x<sup>3</sup> – 64 = – 65.</p> <p>Vậy biểu thức D không phụ thuộc vào biến x.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài
Khởi động trang 18 Toán 8 Tập 1
Xem lời giải
Hoạt động 1 trang 18 Toán 8 Tập 1
Xem lời giải
Luyện tập 1 trang 18 Toán 8 Tập 1
Xem lời giải
Hoạt động 2 trang 18 Toán 8 Tập 1
Xem lời giải
Luyện tập 2 trang 19 Toán 8 Tập 1
Xem lời giải
Luyện tập 3 trang 19 Toán 8 Tập 1
Xem lời giải
Luyện tập 4 trang 19 Toán 8 Tập 1
Xem lời giải
Hoạt động 3 trang 19 Toán 8 Tập 1
Xem lời giải
Luyện tập 5 trang 20 Toán 8 Tập 1
Xem lời giải
Luyện tập 6 trang 20 Toán 8 Tập 1
Xem lời giải
Luyện tập 7 trang 20 Toán 8 Tập 1
Xem lời giải
Hoạt động 4 trang 20 Toán 8 Tập 1
Xem lời giải
Luyện tập 8 trang 21 Toán 8 Tập 1
Xem lời giải
Luyện tập 9 trang 21 Toán 8 Tập 1
Xem lời giải
Luyện tập 10 trang 21 Toán 8 Tập 1
Xem lời giải
Hoạt động 5 trang 21 Toán 8 Tập 1
Xem lời giải
Luyện tập 11 trang 22 Toán 8 Tập 1
Xem lời giải
Bài 1 trang 23 Toán 8 Tập 1
Xem lời giải
Bài 2 trang 23 Toán 8 Tập 1
Xem lời giải
Bài 3 trang 23 Toán 8 Tập 1
Xem lời giải
Bài 4 trang 23 Toán 8 Tập 1
Xem lời giải
Bài 6 trang 23 Toán 8 Tập 1
Xem lời giải