Bài 2: Các phép tính với đa thức nhiều biến
Bài 5 trang 17 Toán 8 Tập 1
<p><strong>B&agrave;i 5 trang 17 To&aacute;n 8 Tập 1:</strong></p> <p>a) Chứng minh rằng biểu thức P = 5x(2 &ndash; x) &ndash; (x + 1)(x + 9) lu&ocirc;n nhận gi&aacute; trị &acirc;m với mọi gi&aacute; trị của biến x.</p> <p>b) Chứng minh rằng biểu thức Q = 3x<sup>2</sup> + x(x &ndash; 4y) &ndash; 2x(6 &ndash; 2y) + 12x + 1 lu&ocirc;n nhận gi&aacute; trị dương với mọi gi&aacute; trị của biến x v&agrave; y.</p> <p><strong>Lời giải:</strong></p> <p>a) Ta c&oacute;: P = 5x(2 &ndash; x) &ndash; (x + 1)(x + 9)</p> <p>= (10x &ndash; 5x<sup>2</sup>) &ndash; (x<sup>2</sup>&nbsp;+ x + 9x + 9)</p> <p>= (10x &ndash; 5x<sup>2</sup>) &ndash; (x<sup>2</sup>&nbsp;+ 10x + 9)</p> <p>= 10x &ndash; 5x<sup>2&nbsp;</sup>&ndash; x<sup>2</sup>&nbsp;&ndash; 10x &ndash; 9</p> <p>= (&ndash; 5x<sup>2&nbsp;</sup>&ndash; x<sup>2</sup>) + (10x &ndash; 10x) &ndash; 9 = &ndash; 9.</p> <p>Khi đ&oacute;, với mọi gi&aacute; trị của biến x th&igrave; P = &ndash; 9.</p> <p>Vậy biểu thức P lu&ocirc;n nhận gi&aacute; trị &acirc;m với mọi gi&aacute; trị của biến x.</p> <p>b) Ta c&oacute;: Q = 3x<sup>2</sup>&nbsp;+ x(x &ndash; 4y) &ndash; 2x(6 &ndash; 2y) + 12x + 1</p> <p>= 3x<sup>2</sup>&nbsp;+ x<sup>2</sup>&nbsp;&ndash; 4xy &ndash; 12x + 4xy + 12x + 1</p> <p>= (3x<sup>2</sup>&nbsp;+ x<sup>2</sup>) + (4xy &ndash; 4xy) + (12x &ndash; 12x) + 1</p> <p>= 4x<sup>2</sup>&nbsp;+ 1</p> <p>V&igrave; 4x<sup>2</sup>&ge; 0 n&ecirc;n 4x<sup>2</sup>&nbsp;+ 1 &gt; 0.</p> <p>Vậy biểu thức Q lu&ocirc;n nhận gi&aacute; trị dương với mọi gi&aacute; trị của biến x v&agrave; y.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài