Trang chủ / Giải bài tập / Lớp 7 / Toán / Bài 35: Sự đồng quy của ba đường trung trực, ba đường cao trong một tam giác
Bài 35: Sự đồng quy của ba đường trung trực, ba đường cao trong một tam giác
Hướng dẫn giải Bài 9.26 (Trang 81 SGK Toán 7, Bộ Kết nối tri thức, Tập 2)
<p><strong>Bài 9.26 (Trang 81 SGK Toán 7, Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, Tập 2)</strong></p>
<p>Gọi H là trực tâm của tam giác ABC không vuông. Tìm trực tâm của các tam giác HBC, HCA, HAB.</p>
<p> </p>
<p><em><span style="text-decoration: underline;"><strong>Hướng dẫn giải</strong></span></em></p>
<p><img class="wscnph" style="max-width: 100%; display: block; margin-left: auto; margin-right: auto;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/04102022/bai-9-26-trand-81-toan-lop-7-tap-2-147915-sKdruK.png" width="336" height="266" /></p>
<p>Gọi D, E, F lần lượt là chân đường cao kẻ từ A, B, C đến BC, CA, AB.</p>
<p>+ Xét ∆HBC: HD ⊥ BC; BF ⊥ HC.</p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>H</mi><mi>D</mi><mo> </mo><mo>∩</mo><mo> </mo><mi>B</mi><mi>F</mi><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mi>A</mi></math> <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>⇒</mo></math> A là trực tâm của ∆HCA.</p>
<p> </p>
<p>+ Xét ∆HCA có HE ⊥ AC, BF ⊥ HC.</p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>H</mi><mi>E</mi><mo> </mo><mo>∩</mo><mo> </mo><mi>B</mi><mi>F</mi><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mi>B</mi><mo> </mo><mo>⇒</mo></math> B là trực tâm của ∆HCA.</p>
<p> </p>
<p>+ Xét ∆HAB có HF ⊥ AB, AE ⊥ HB.</p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>H</mi><mi>F</mi><mo> </mo><mo>∩</mo><mo> </mo><mi>A</mi><mi>E</mi><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mi>C</mi><mo> </mo><mo>⇒</mo></math> C là trực tâm của ∆HAB.</p>