SGK Toán 12 chi tiết
(Mục lục SGK Toán 12 chi tiết)
Bài 1: Hệ tọa độ trong không gian
Lý thuyết Hệ tọa độ trong không gian

1. Hệ tọa độ trong không gian

Trong không gian cho ba trục tọa độ chung gốc O, đôi một vuông góc với nhau x'Ox; y'Oy; z'Oz. Hệ ba

trục tọa độ như vậy được gọi là hệ trục tọa độ Đề-các vuông góc Oxyz; O là gốc tọa tọa độ. Giả sử i, j, k 

lần lượt là các vectơ đơn vị trên các trục x'Ox, y'Oy, z'Oz (h. 52)

Với điểm M thuộc không gian Oxyz thì tồn tại duy nhất bộ số x; y; z để OM=x.i+y.j+z.k, bộ x;

 y;
z
được gọi là tọa độ của điểm Mx; y;z.

Trong không gian Oxyz cho vectơ a, khi đó a=a1i+a2j+a3k

Ta viết aa1;a2;a3 và nói a có tọa độ a1;a2;a3 .

2. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ

Giả sử a=a1;a2;a3 và b=b1;b2;b3 thì:

a+b=a1+b1; a2+b2; a3+b3.

a-b=a1-b1; a2-b2; a3-b3 .

k. a=ka1; ka2; ka3.

3. Tích vô hướng

Cho và aa1;a2;a3bb1;b2;b3 thì tích vô hướnga.b=a1.b1+ a2.b2+ a3.b3

Ta có: a=a12+a22+a32.

Đặt φ=a,b^, 0φ180° thì 

cosφ=a1b1+a2b2+a3b3a12+a22+a32b12+b22+b32(với a0, b 0)
4. Phương trình mặt cầu

Trong không gian Oxyz, mặt cầu S tâm Ia; b; c bán kính R có phương trình chính tắc 

              x-a2 + y-b2 + z-c2 = R2

Mặt cầu có phương trình tổng quát 

x2+y2+z2+2ax+2by+2cz+d=0

 có tâm I-a;-b;-c và bán kính R=a2+b2+c2-d

Xem lời giải bài tập khác cùng bài
Chuyên đề bổ trợ kiến thức lớp 12
action
thumnail

Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số

Lớp 12Toán72 video
action
thumnail

Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số Logarit

Lớp 12Toán85 video
action
thumnail

Nguyên hàm - Tích phân và Ứng dụng

Lớp 12Toán45 video