Bài 3: Dấu của tam thức bậc hai
Hướng dẫn giải Bài 3 (Trang 48, SGK Toán 10, Bộ Cánh Diều mới nhất, Tập 1)
<p><strong>B&agrave;i 3 (Trang 48, SGK To&aacute;n 10, Bộ C&aacute;nh diều, Tập 1)</strong></p> <p>X&eacute;t dấu mỗi tam thức bậc hai sau:</p> <p>a) f(x) = 3x<sup>2</sup>&nbsp;&ndash; 4x + 1;</p> <p>b) f(x) = 9x<sup>2</sup>&nbsp;+ 6x + 1;&nbsp;</p> <p>c) f(x) = 2x<sup>2</sup>&nbsp;&ndash; 3x + 10;&nbsp;</p> <p>d) f(x) = &ndash; 5x<sup>2</sup>&nbsp;+ 2x + 3;</p> <p>e) f(x) = &ndash; 4x<sup>2</sup>&nbsp;+ 8x &ndash; 4;&nbsp;</p> <p>g) f(x) = &ndash; 3x<sup>2</sup>&nbsp;+ 3x &ndash; 1.&nbsp;</p> <p><em><strong><span style="text-decoration: underline;">Hướng dẫn giải:</span></strong></em></p> <p>a) Tam thức bậc hai f(x) = 3x<sup>2</sup>&nbsp;&ndash; 4x + 1 c&oacute; ∆ = (&ndash; 4)<sup>2</sup>&nbsp;&ndash; 4 . 3 . 1 = 4 &gt; 0.</p> <p>Do đ&oacute; tam thức f(x) c&oacute; hai nghiệm ph&acirc;n biệt <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi>x</mi><mn>1</mn></msub><mo>=</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>3</mn></mfrac><mo>&#160;</mo><mi>v</mi><mi>&#224;</mi><mo>&#160;</mo><msub><mi>x</mi><mn>2</mn></msub><mo>=</mo><mn>1</mn></math></p> <p>Lại c&oacute; hệ số a = 3 &gt; 0.</p> <p>Vậy f(x) &gt; 0 với mọi x thuộc c&aacute;c khoảng&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mrow><mo>-</mo><mo>&#8734;</mo><mo>;</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>3</mn></mfrac></mrow></mfenced></math> v&agrave; (1;+&infin;); f(x)&lt;0 với mọi x thuộc khoảng <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mrow><mfrac><mn>1</mn><mn>3</mn></mfrac><mo>;</mo><mo>&#160;</mo><mn>1</mn></mrow></mfenced></math></p> <p>b) Tam thức bậc hai f(x) = 9x<sup>2</sup>&nbsp;+ 6x + 1 c&oacute; ∆ = 6<sup>2</sup>&nbsp;&ndash; 4 . 9 . 1 = 0.</p> <p>Do đ&oacute; tam thức f(x) c&oacute; nghiệm k&eacute;p l&agrave;&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi>x</mi><mn>0</mn></msub><mo>=</mo><mo>-</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>3</mn></mfrac></math></p> <p>Lại c&oacute; hệ số a = 9 &gt; 0.</p> <p>Vậy f(x) &gt; 0 với mọi&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>x</mi><mo>&#8712;</mo><mi mathvariant="normal">&#8477;</mi><mo>\</mo><mfenced open="{" close="}"><mrow><mo>-</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>3</mn></mfrac></mrow></mfenced></math></p> <p>c) Tam thức bậc hai f(x) = 2x<sup>2</sup> &ndash; 3x + 10 c&oacute; ∆=(&ndash;3)<sup>2</sup>&ndash;4.2.10=&ndash;71&lt;0 v&agrave; hệ số a = 2 &gt; 0 n&ecirc;n f(x) &gt; 0 với mọi <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>x</mi><mo>&#8712;</mo><mi mathvariant="normal">&#8477;</mi></math></p> <p>d) Tam thức bậc hai f(x) = &ndash; 5x<sup>2</sup> + 2x + 3 c&oacute; ∆=2<sup>2</sup>&ndash;4.(&ndash;5).3=64&gt;0.</p> <p>Do đ&oacute; tam thức f(x) c&oacute; hai nghiệm ph&acirc;n biệt&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi>x</mi><mn>1</mn></msub><mo>=</mo><mfrac><mn>3</mn><mn>5</mn></mfrac><mo>&#160;</mo><mi>v</mi><mi>&#224;</mi><mo>&#160;</mo><msub><mi>x</mi><mn>2</mn></msub><mo>=</mo><mn>1</mn></math></p> <p>Lại c&oacute; hệ số a = &ndash; 5 &lt; 0.</p> <p>Vậy f(x) &lt; 0 với mọi x thuộc c&aacute;c khoảng&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mrow><mo>-</mo><mo>&#8734;</mo><mo>;</mo><mo>&#160;</mo><mo>-</mo><mfrac><mn>3</mn><mn>5</mn></mfrac></mrow></mfenced></math> v&agrave; (1; + &infin;); f(x) &gt; 0 với mọi x thuộc khoảng<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mrow><mo>-</mo><mfrac><mn>3</mn><mn>5</mn></mfrac><mo>;</mo><mo>&#160;</mo><mn>1</mn></mrow></mfenced></math></p> <p>e) Tam thức bậc hai f(x) = &ndash; 4x<sup>2</sup>&nbsp;+ 8x &ndash; 4 c&oacute; ∆ = 8<sup>2</sup>&nbsp;&ndash; 4 . (&ndash; 4) . (&ndash; 4) = 0.</p> <p>Do đ&oacute; tam thức f(x) c&oacute; nghiệm k&eacute;p x<sub>0</sub>&nbsp;= 1.</p> <p>Lại c&oacute; hệ số a = &ndash; 4 &lt; 0.</p> <p>Vậy f(x) &lt; 0 với mọi&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>x</mi><mo>&#8712;</mo><mi mathvariant="normal">&#8477;</mi><mo>\</mo><mfenced open="{" close="}"><mn>1</mn></mfenced></math></p> <p>g) Tam thức bậc hai f(x) = &ndash; 3x<sup>2</sup>&nbsp;+ 3x &ndash; 1 c&oacute; ∆ = 3<sup>2</sup> &ndash; 4 . (&ndash; 3) . (&ndash; 1) = &ndash; 3 &lt; 0 v&agrave; hệ số a = &ndash; 3 &lt; 0 n&ecirc;n f(x) &lt; 0 với mọi&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>x</mi><mo>&#8712;</mo><mi mathvariant="normal">&#8477;</mi></math></p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài