Bài 3. Đơn vị và sai số trong Vật Lí
Lý thuyết Đơn vị và sai số trong Vật lí
<p style="font-weight: 400; text-align: center;"><strong>L&yacute; thuyết&nbsp;Vật l&iacute; 10&nbsp;B&agrave;i 3: Đơn vị v&agrave; sai số trong Vật l&iacute;</strong></p> <ol> <li style="font-weight: 400;"><strong><span data-toc-lv="1"> ĐƠN VỊ V&Agrave; THỨ NGUY&Ecirc;N TRONG VẬT L&Iacute;</span></strong></li> <li style="font-weight: 400;"><strong><span data-toc-lv="2"> Hệ đơn vị SI, đơn vị cơ bản v&agrave; đơn vị dẫn xuất</span></strong></li> </ol> <p style="font-weight: 400;">- Tập hợp của đơn vị được gọi l&agrave; hệ đơn vị.</p> <p>- Hệ đơn vị được sử dụng th&ocirc;ng dụng nhất l&agrave; hệ đơn vị đo lường quốc tế SI được x&acirc;y dựng tr&ecirc;n cơ sở của 7 đơn vị cơ bản.</p> <p style="font-weight: 400;">- Khi số đo của đại lượng đang xem x&eacute;t l&agrave; một bội số hoặc ước số thập ph&acirc;n của mười, ta c&oacute; thể sử dụng tiếp đầu ngữ ngay trước đơn vị để phần số đo được tr&igrave;nh b&agrave;y ngắn gọn.</p> <p><img src="https://vietjack.me/storage/uploads/images/257/16-1660187363.png" /></p> <p>-Ngo&agrave;i 7 đơn vị cơ bản, những đơn vị c&ograve;n lại được gọi l&agrave; đơn vị dẫn xuất. Mỗi đơn vị dẫn xuất đều c&oacute; thể ph&acirc;n t&iacute;ch th&agrave;nh c&aacute;c đơn vị cơ bản dựa v&agrave;o mối li&ecirc;n hệ giữa c&aacute;c đại lượng tương ứng.</p> <ol> <li style="font-weight: 400;"><strong><span data-toc-lv="2"> Thứ nguy&ecirc;n</span></strong></li> </ol> <p style="font-weight: 400;">- Thứ nguy&ecirc;n của một đại lượng l&agrave; quy luật n&ecirc;u l&ecirc;n sự phụ thuộc của đơn vị đo đại lượng đ&oacute; v&agrave;o c&aacute;c đơn vị cơ bản.</p> <p>- Thứ nguy&ecirc;n của một đại lượng X được biểu diễn dưới dạng [X].</p> <p><img src="https://vietjack.me/storage/uploads/images/257/17-1660187383.png" /></p> <p style="font-weight: 400;">- Mỗi đại lượng vật l&iacute; c&oacute; thể được biểu diễn bằng nhiều đơn vị kh&aacute;c nhau nhưng chỉ c&oacute; một thứ nguy&ecirc;n duy nhất. Một số đại lượng vật l&iacute; c&oacute; thể c&oacute; c&ugrave;ng thứ nguy&ecirc;n.</p> <p style="font-weight: 400;"><em>V&iacute; dụ:</em></p> <p style="font-weight: 400;">Tọa độ, qu&atilde;ng đường đi được c&oacute; thể được biểu diễn bằng đơn vị m&eacute;t, c&acirc;y số, hải l&iacute;, feet, dặm,&hellip; nhưng chỉ c&oacute; một thứ nguy&ecirc;n L</p> <ol start="2"> <li style="font-weight: 400;"><strong><span data-toc-lv="1"> SAI SỐ TRONG PH&Eacute;P ĐO V&Agrave; C&Aacute;CH HẠN CHẾ</span></strong></li> <li style="font-weight: 400;"><strong><span data-toc-lv="2"> C&aacute;c ph&eacute;p đo trong Vật l&iacute;</span></strong></li> </ol> <p style="font-weight: 400;">- Ph&eacute;p đo trực tiếp: Gi&aacute; trị của đại lượng cần đo được đọc trực tiếp tr&ecirc;n dụng cụ đo (v&iacute; dụ như đo khối lượng bằng c&acirc;n, đo thể t&iacute;ch bằng b&igrave;nh chia độ)</p> <p style="font-weight: 400;">- Ph&eacute;p đo gi&aacute;n tiếp: Gi&aacute; trị của đại lượng cần đo được x&aacute;c định th&ocirc;ng qua c&aacute;c đại lượng được đo trực tiếp (v&iacute; dụ như đo khối lượng ri&ecirc;ng)</p> <ol> <li style="font-weight: 400;"><strong><span data-toc-lv="2"> C&aacute;c loại sai số của ph&eacute;p đo</span></strong></li> </ol> <p style="font-weight: 400;">- Trong qu&aacute; tr&igrave;nh thực hiện ph&eacute;p đo, sư ch&ecirc;nh lệch giữa gi&aacute; trị thật v&agrave; số đo gọi l&agrave; sai số</p> <ul> <li style="font-weight: 400;">Sai số của ph&eacute;p đo được ph&acirc;n th&agrave;nh hai loại l&agrave; sai số hệ thống v&agrave; sai số ngẫu nhi&ecirc;n:</li> </ul> <p style="font-weight: 400;"><strong>+ Sai số hệ thống</strong>&nbsp;l&agrave; sai số c&oacute; t&iacute;nh quy luật v&agrave; được lặp lại ở tất cả c&aacute;c lần đo. Sai số hệ thống l&agrave;m cho gi&aacute; trị đo tăng hoặc giảm một lượng nhất định so với gi&aacute; trị thực.</p> <p style="font-weight: 400;"><em>V&iacute; dụ:</em>&nbsp;Kết quả khối lượng trong mọi lần đo đều lớn hơn gi&aacute; trị thật một lượng x&aacute;c định khi ta kh&ocirc;ng hiệu chỉnh kim của c&acirc;n về đ&uacute;ng vị tr&iacute; số 0.</p> <p style="font-weight: 400;">Sai số hệ thống c&oacute; thể được hạn chế bằng c&aacute;ch thường xuy&ecirc;n hiệu chỉnh dụng cụ đo, sử dụng thiết bị đo c&oacute; độ ch&iacute;nh x&aacute;c cao</p> <p style="font-weight: 400;"><strong>+ Sai số ngẫu nhi&ecirc;n</strong>&nbsp;l&agrave; sai số xuất ph&aacute;t từ sai s&oacute;t, phản xạ của người l&agrave;m th&iacute; nghiệm hoặc từ những yếu tố ngẫu nhi&ecirc;n b&ecirc;n ngo&agrave;i. Sai số n&agrave;y thường c&oacute; nguy&ecirc;n nh&acirc;n kh&ocirc;ng r&otilde; r&agrave;ng v&agrave; dẫn đến sự ph&acirc;n t&aacute;n của c&aacute;c kết quả đo xung quanh một gi&aacute; trị trung b&igrave;nh.</p> <p style="font-weight: 400;"><em>V&iacute; dụ:</em>&nbsp;Khi đo thời gian rơi của một vật bằng đồng hồ bấm gi&acirc;y, phản xạ của người đo sẽ g&acirc;y ra sai số ngẫu nhi&ecirc;n.</p> <p style="font-weight: 400;">- Sai số ngẫu nhi&ecirc;n c&oacute; thể được hạn chế bằng c&aacute;ch thực hiện ph&eacute;p đo nhiều lần v&agrave; lấy gi&aacute; trị trung b&igrave;nh để hạn chế sự ph&acirc;n t&aacute;n của số liệu đo.</p> <ol> <li style="font-weight: 400;"><strong><span data-toc-lv="2"> C&aacute;ch biểu diễn sai số của ph&eacute;p đo</span></strong></li> </ol> <p style="font-weight: 400;">Khi tiến h&agrave;nh đo đạc, gi&aacute; trị&nbsp;&nbsp;của một đại lượng vật l&iacute; thường được ghi dưới dạng:</p> <p style="font-weight: 400;"><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/26052023/screenshot_1685083966-bD7BnI.png" /></p> <ul> <li style="font-weight: 400;">Với&nbsp;<img src="file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image012.png" width="15" height="24" />&nbsp;l&agrave; gi&aacute; trị trung b&igrave;nh của đại lượng cần đo khi tiến h&agrave;nh ph&eacute;p đo nhiều lần.</li> </ul> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/26052023/screenshot_1685084037-K8vgni.png" /></p> <p style="font-weight: 400;">- Gi&aacute; trị trung b&igrave;nh c&oacute; thể xem l&agrave; gi&aacute; trị gần đ&uacute;ng nhất với gi&aacute; trị thật của đại lượng vật l&iacute; cần đo.</p> <p style="font-weight: 400;">- Sai số tuyệt đối l&agrave;&nbsp;</p> <p style="font-weight: 400;">- Sai số tuyệt đối ứng với mỗi lần đo được x&aacute;c định bằng trị tuyệt đối của hiệu giữa gi&aacute; trị trung b&igrave;nh v&agrave; gi&aacute; trị của mỗi lần đ&oacute; <img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/26052023/screenshot_1685084084-9ptsxg.png" />&nbsp;l&agrave; gi&aacute; trị đo lần thứ&nbsp;<em>i</em></p> <ul> <li style="font-weight: 400;">Sai số tuyệt đối trung b&igrave;nh của n lần đo được x&aacute;c định theo c&ocirc;ng thức:</li> </ul> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/26052023/screenshot_1685084105-bb8pXO.png" /></p> <ul> <li>Sai số tuyệt đối của ph&eacute;p đo cho biết phạm vi biến thi&ecirc;n của gi&aacute; trị đo được v&agrave; bằng tổng của sai số ngẫu nhi&ecirc;n v&agrave; sai số dụng cụ:</li> </ul> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/26052023/screenshot_1685084142-HIasEd.png" /></p> <ul> <li>Sai số tương đối được x&aacute;c định bằng tỉ số giữa sai số tuyệt đối v&agrave; gi&aacute; trị trung b&igrave;nh của đại lượng cần đo theo c&ocirc;ng thức:</li> </ul> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/26052023/screenshot_1685084176-RhlfCk.png" /></p> <ol> <li style="font-weight: 400;"><strong><span data-toc-lv="2"> C&aacute;ch x&aacute;c định sai số trong ph&eacute;p đo gi&aacute;n tiếp</span></strong></li> </ol> <p style="font-weight: 400;">Nguy&ecirc;n tắc x&aacute;c định sai số trong ph&eacute;p đo gi&aacute;n tiếp như sau:</p> <ul> <li style="font-weight: 400;">Sai số tuyệt đối của một tổng hay hiệu bằng tổng sai số tuyệt đối của c&aacute;c số hạng</li> </ul> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/26052023/screenshot_1685084205-aYXpln.png" /></p> <ul> <li>Sai số tương đối của một t&iacute;ch hoặc thương bằng tổng sai số tương đối của c&aacute;c thừa số</li> </ul> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/26052023/screenshot_1685084239-nLxT8X.png" /></p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài
Hướng dẫn giải Thảo luận 1 (Trang 15 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Thảo luận 2 (Trang 16 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Thảo luận 3 (Trang 17 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Luyện tập 1 (Trang 17 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Vận dụng 1 (Trang 17 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Thảo luận 4 (Trang 18 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Thảo luận 5 (Trang 19 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Thảo luận 6 (Trang 19 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Thảo luận 7 (Trang 19 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Luyện tập 2 (Trang 20 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Vận dụng 2 (Trang 20 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Luyện tập 3 (Trang 22 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Vận dụng 3 (Trang 22 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Bài 1 (Trang 23 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Bài 2 (Trang 23 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
Xem lời giải