Bài 6: Momen lực. Điều kiện cân bằng của vật
Hướng dẫn giải Vận dụng 1 (Trang 72 SGK Vật lý 10, Bộ Cánh diều)
<p>Cho vật l&agrave; miếng b&igrave;a phẳng như h&igrave;nh 6.4. H&atilde;y vận dụng quy tắc tổng hợp hai lực song song,</p> <p>c&ugrave;ng chiều để x&aacute;c định trọng t&acirc;m của vật. Nghiệm lại bằng phương &aacute;n x&aacute;c định trọng t&acirc;m của vật phẳng.</p> <p><strong>Lời giải:</strong></p> <p>Chia miếng b&igrave;a phẳng th&agrave;nh 2 phần như h&igrave;nh dưới.&nbsp;Dễ d&agrave;ng x&aacute;c định được trọng t&acirc;m G<sub>1</sub>&nbsp;v&agrave; G<sub>2</sub>&nbsp;</p> <p>cho mỗi phần (ch&iacute;nh l&agrave; đường ch&eacute;o của h&igrave;nh chữ nhật).</p> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/05082022/e792a96f-feaa-4d30-954a-5341afece45e.JPG" /></p> <p>Phần lớn chịu t&aacute;c dụng của trọng lực <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><msub><mi>P</mi><mn>1</mn></msub><mo>&#8594;</mo></mover></math>, phần nhỏ chịu t&aacute;c dụng của trọng lực <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><msub><mi>P</mi><mn>2</mn></msub><mo>&#8594;</mo></mover></math> như h&igrave;nh vẽ,</p> <p>hợp lực của hai lực <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><msub><mi>P</mi><mn>1</mn></msub><mo>&#8594;</mo></mover></math>v&agrave; <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><msub><mi>P</mi><mn>2</mn></msub><mo>&#8594;</mo></mover></math>l&agrave; trọng lực<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mi>P</mi><mo>&#8594;</mo></mover></math> của vật phẳng, điểm đặt tại trọng t&acirc;m G như h&igrave;nh vẽ</p> <p>được x&aacute;c định bằng quy tắc tổng hợp hai lực song song, c&ugrave;ng chiều.</p> <p>Kiểm tra lại bằng&nbsp;phương &aacute;n x&aacute;c định trọng t&acirc;m của vật phẳng.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài