Bài 2: Đồ thị của hàm số <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>y</mi><mo>=</mo><mi>a</mi><msup><mi>x</mi><mn>2</mn></msup><mo> </mo><mfenced><mrow><mi>a</mi><mo>≠</mo><mn>0</mn></mrow></mfenced></math>
Hướng dẫn giải Bài 6 (Trang 38 SGK Toán Đại số 9, Tập 2)
<p>Cho hàm số y = f(x) = x<sup>2</sup> .</p>
<p>a) Vẽ đồ thị hàm số đó.</p>
<p>b) Tính các giá trị f(-8) ; f(-1,3); f(-0,75); f(1,5).</p>
<p>c) Dùng đồ thị để ước lượng các giá trị (0,5)<sup>2</sup> ; (-1,5)<sup>2</sup> ; (2,5)<sup>2</sup>.</p>
<p>d) Dùng đồ thị để ước lượng vị trí các điểm trên trục hoành biểu diễn các số <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msqrt><mn>3</mn></msqrt></math>, <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msqrt><mn>7</mn></msqrt></math> .</p>
<p><strong>Giải</strong></p>
<p>a) Vẽ đồ thị hàm số y = x<sup>2</sup>. Xem bài 5 câu a.</p>
<p>b) Ta có y = f(x) = x<sup>2</sup> nên</p>
<p>f(-8) = (-8)<sup>2</sup> = 64 ; f(-1,3) = (-1,3)<sup>2 </sup>= 1,69</p>
<p>f(-0,75) = (-0,75)<sup>2</sup> = 0,5625 ; f(1,5) = (1,5)<sup>2</sup> = 2,25</p>
<p>c) Theo đồ thị ta có:</p>
<p>(0,25)<sup>2</sup><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>≈</mo></math>0,25</p>
<p>(-1,5)<sup>2</sup> <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>≈</mo></math> 2,25</p>
<p>(2,5)<sup>2</sup> <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>≈</mo></math> 6,25</p>
<p>d) Theo đồ thị ta có: Điểm trên trục hoành <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msqrt><mn>3</mn></msqrt></math> thì có tung độ là y = (<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msqrt><mn>3</mn></msqrt></math>)<sup>2</sup> = 3.</p>
<p>Suy ra điểm biểu diễn <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msqrt><mn>3</mn></msqrt></math> trên trục hoành gồm bằng 1,7. Tương tự biểu diễn <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msqrt><mn>7</mn></msqrt></math> gồm 2,7.</p>
Hướng dẫn Giải Bài 6 (Trang 38, SGK Toán 9, Tập 2)
GV:
GV colearn
Xem lời giải bài tập khác cùng bài