Hướng dẫn giải Bài 5 (Trang 37 SGK Toán Đại số 9, Tập 2)
<p>Cho ba hàm số y=<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mn>1</mn><mn>2</mn></mfrac></math>x<sup>2</sup> ; y=x<sup>2</sup> ; y=2x<sup>2</sup> .</p>
<p>a) Vẽ đồ thị của ba hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ.</p>
<p>b) Tìm ba điểm A, B, C có cùng hoành độ x= -1,5 theo thứ tự nằm trên ba đồ thị. Xác định tung độ tương ứng của chúng.</p>
<p>c) Tìm ba điểm A', B', C' có cùng hoành độ x= 1,5 theo thứ tự nằm trên ba đồ thị. Kiểm tra tính đối xứng của A và A', B và B', C và C'.</p>
<p>d) Với mỗi hàm số trên, hãy tím giá trị của x để hàm số đó có giá trị nhỏ nhất.</p>
<p><strong>Giải </strong></p>
<p>a) Vẽ đồ thị: <img class="wscnph" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/17022022/6d76cf82-9775-4921-b286-6030217fc324.PNG" /></p>
<table style="border-collapse: collapse; width: 67.45%;" border="1">
<tbody>
<tr>
<td style="width: 16.6376%; text-align: center;">x</td>
<td style="width: 16.6376%; text-align: center;">-2</td>
<td style="width: 16.6376%; text-align: center;">-1</td>
<td style="width: 16.7247%; text-align: center;">0</td>
<td style="width: 16.6376%; text-align: center;">1</td>
<td style="width: 16.7247%; text-align: center;">2</td>
</tr>
<tr>
<td style="width: 16.6376%; text-align: center;">y=<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mn>1</mn><mn>2</mn></mfrac></math>x<sup>2</sup></td>
<td style="width: 16.6376%; text-align: center;">2</td>
<td style="width: 16.6376%; text-align: center;"><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mn>1</mn><mn>2</mn></mfrac></math></td>
<td style="width: 16.7247%; text-align: center;">0</td>
<td style="width: 16.6376%; text-align: center;"><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mn>1</mn><mn>2</mn></mfrac></math></td>
<td style="width: 16.7247%; text-align: center;">2</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p> </p>
<table style="border-collapse: collapse; width: 67.45%;" border="1">
<tbody>
<tr>
<td style="width: 16.6023%; text-align: center;">x</td>
<td style="width: 16.6023%; text-align: center;">-2</td>
<td style="width: 16.6023%; text-align: center;">-1</td>
<td style="width: 16.731%; text-align: center;">0</td>
<td style="width: 16.731%; text-align: center;">1</td>
<td style="width: 16.731%; text-align: center;">2</td>
</tr>
<tr>
<td style="width: 16.6023%; text-align: center;">y=x<sup>2</sup></td>
<td style="width: 16.6023%; text-align: center;">4</td>
<td style="width: 16.6023%; text-align: center;">1</td>
<td style="width: 16.731%; text-align: center;">0</td>
<td style="width: 16.731%; text-align: center;">1</td>
<td style="width: 16.731%; text-align: center;">4</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p> </p>
<table style="border-collapse: collapse; width: 67.3629%; height: 44.7812px;" border="1">
<tbody>
<tr style="height: 22.3906px;">
<td style="width: 16.6234%; height: 22.3906px; text-align: center;">x</td>
<td style="width: 16.6234%; height: 22.3906px; text-align: center;">-2</td>
<td style="width: 16.6234%; height: 22.3906px; text-align: center;">-1</td>
<td style="width: 16.7532%; height: 22.3906px; text-align: center;">0</td>
<td style="width: 16.6234%; height: 22.3906px; text-align: center;">1</td>
<td style="width: 16.7532%; height: 22.3906px; text-align: center;">2</td>
</tr>
<tr style="height: 22.3906px;">
<td style="width: 16.6234%; height: 22.3906px; text-align: center;">y=2x<sup>2</sup></td>
<td style="width: 16.6234%; height: 22.3906px; text-align: center;">8</td>
<td style="width: 16.6234%; height: 22.3906px; text-align: center;">2</td>
<td style="width: 16.7532%; height: 22.3906px; text-align: center;">0</td>
<td style="width: 16.6234%; height: 22.3906px; text-align: center;">2</td>
<td style="width: 16.7532%; height: 22.3906px; text-align: center;">8</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p>b) Gọi y<sub>A, </sub>y<sub>B,</sub> y<sub>C </sub>lần lượt là tung độ các điểm A, B, C có cùng hoành độ x= -1,5. Ta có:</p>
<p>y<sub>A</sub> =<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mn>1</mn><mn>2</mn></mfrac></math>.(-1,5)<sup>2</sup> = <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mn>1</mn><mn>2</mn></mfrac></math>.2,25 = 1,125</p>
<p>y<sub>B </sub>= (-1,5)<sup>2</sup> = 2,25</p>
<p>y<sub>C</sub> = 2.(-1,5)<sup>2</sup> = 2.2,25 = 4,5</p>
<p>c) Gọi y<sub>A, </sub>y<sub>B, </sub>y<sub>C </sub>lần lượt là tung độ các điểm A', B', C' có cùng hoành độ x=1,5. Ta có:</p>
<p>y<sub>A'</sub>= <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mn>1</mn><mn>2</mn></mfrac></math>. 1,5<sup>2</sup> = <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mn>1</mn><mn>2</mn></mfrac></math>.2,25 = 1,125</p>
<p>y<sub>B'</sub>= 1,5<sup>2</sup> = 2,25</p>
<p>y<sub>C'</sub>= 2.1,5<sup>2</sup>=4</p>
<p>Kiểm tra tính đối xứng: A và A', B và B', C và C' đối xứng với nhau qua trục Oy.</p>
<p>d) Với mỗi hàm số đã cho ta đều có hệ số a > 0 nên O là điểm thấp nhất của đồ thị. Khi đó ta có x=0.</p>
<p>Vậy x=0 là hàm số có giá trị nhỏ nhất.</p>
Hướng dẫn Giải Bài 5a (Trang 37, SGK Toán 9, Tập 2)
GV:
GV colearn