Ôn tập chương IV
Hướng dẫn giải Bài 51 (Trang 127 SGK Toán Hình học 8, Tập 2)

Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của lăng trụ đứng có chiều cao h và đáy lần lượt là:

LG a.

Hình vuông cạnh a;

Phương pháp giải:

Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của lăng trụ đứng. 

+ Diện tích xung quanh hình lăng trụ bằng tích của chu vi đáy và chiều cao. 

+ Diện tích toàn phần hình lăng trụ bằng tổng của diện tích xung quanh và diện tích hai đáy.

+ Thể tích hình lăng trụ đứng bằng tích của diện tích đáy và chiều cao. 

Lời giải chi tiết:

Kí hiệu lăng trụ đứng đã cho như' hình bên.
p là nửa chu vi đáy và h là chiều cao lăng trụ.
Diện tích xung quanh là:
Sxq=2p.h=4.a.h
Diện tích một đáy là :
Sd=a2
Diện tích toàn phần của lăng trụ đứng là :
Stp=Sxq+2Sđ=4ah+2a2
Thể tích lăng trụ :
V=SÄh=a2h

LG b.

Tam giác đều cạnh a;

Phương pháp giải:

Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của lăng trụ đứng. 

+ Diện tích xung quanh hình lăng trụ bằng tích của chu vi đáy và chiều cao.

+ Diện tích toàn phần hình lăng trụ bằng tổng của diện tích xung quanh và diện tích hai đáy.

+ Thể tích hình lăng trụ đứng bằng tích của diện tích đáy và chiều cao.

Lời giải chi tiết:

Chiều cao của tam giác đều ABC là:
AH=AB2-BH2=a2-(a2)2=3a24=a32
Diện tích xung quanh là:
Sxq=2p.h=3a.h
Diện tích một đáy là:
Sđ=12aa32=a234
Diện tích toàn phần là:
Stp=Sxq+2Sd=3ah+2a234=3ah+a232
Thể tích: V=Sđh=a234h=a2h34

Diện tích toàn phần là:
Stp=Sxq+2Sđ=3ah+2a234=3ah+a232
Thể tích: V=SÄh=a234h=a2h34

LG c.

Lục giác đều cạnh a;

Phương pháp giải:

Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của lăng trụ đứng. 

+ Diện tích xung quanh hình lăng trụ bằng tích của chu vi đáy và chiều cao.

+ Diện tích toàn phần hình lăng trụ bằng tổng của diện tích xung quanh và diện tích hai đáy.

+ Thể tích hình lăng trụ đứng bằng tích của diện tích đáy và chiều cao.

Lời giải chi tiết:

Diện tích xung quanh là:
Sxq=2p.h=6a.h
Diện tích tam giác đều cạnh a (theo câu b) là a234.
Do đó diện tích một đáy của lăng trụ là :
Sđ=6a234=3a232
Diện tích toàn phần là: Stp=Sxq+2Sđ
Stp=6ah+23a232=6ah+3a23=3a(2h+a3)
Thể tích tích lăng trụ :
V=Sđh=3a232h=3a2h32

LG d.

Hình thang cân, đáy lớn là 2a, các cạnh còn lại bằng a;

Phương pháp giải:

Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của lăng trụ đứng. 

+ Diện tích xung quanh hình lăng trụ bằng tích của chu vi đáy và chiều cao.

+ Diện tích toàn phần hình lăng trụ bằng tổng của diện tích xung quanh và diện tích hai đáy.

+ Thể tích hình lăng trụ đứng bằng tích của diện tích đáy và chiều cao.

Lời giải chi tiết:

Diện tích xung quanh :
Sxq=2ph=(2a+a+a+a).h=5ah.
Chiều cao hình thang cũng chính là chiều cao tam giác đều cạnh a.
AH=a32(theo câu b)
Diện tích một đáy hình lăng trụ là:
Sđ=(2a+a)AH2=3a2a32=3a234
Diện tích toàn phần là:
Stp=Sxq+2Sđ=5ah+23a234=5ah+3a232

Thể tích hình lăng trụ:
V=S.h=3a234.h=3a2h34

LG e.

Hình thoi có hai đường chéo là 6a và 8a.

Phương pháp giải:

Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của lăng trụ đứng.

+ Diện tích xung quanh hình lăng trụ bằng tích của chu vi đáy và chiều cao. 

+ Diện tích toàn phần hình lăng trụ bằng tổng của diện tích xung quanh và diện tích hai đáy.

+ Thể tích hình lăng trụ đứng bằng tích của diện tích đáy và chiều cao.

Lời giải chi tiết:

Vì hai đường chéo BD=6a, AC=8a nên OB=3a, OC=4a.
Cạnh của hình thoi:
BC=OB2+OC2=(3a)2+(4a)2=25a2=5a
Diện tích xung quanh lăng trụ:
Sxq=2ph=4.5a.h=20ah
Diện tích một đáy của lăng trụ:
Sđ=126a8a=24a2
Diện tích toàn phần:
Stp=Sxq+2Sd=20ah+2.24a2=20ah+48a2
Thể tích lăng trụ:
V=Sh=24a2.h

Xem lời giải bài tập khác cùng bài
Chuyên đề bổ trợ kiến thức lớp 8
action
thumnail

Chương 1: Phép nhân và phép chia đa thức

Lớp 8Toán34 video
action
thumnail

Chương 2: Phân thức đại số

Lớp 8Toán43 video
action
thumnail

Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn

Lớp 8Toán23 video