SGK Toán 8 Cơ bản
(Mục lục SGK Toán 8 Cơ bản)
Bài 2: Diện Tích Hình Chữ Nhật
Hướng dẫn giải Bài 13 (Trang 119 SGK Toán Hình học 8, Tập 1)

Đề bài

Cho hình 25, trong đó  là hình chữ nhật, E là một điểm bất kì nằm trên đường chéo , và .

Chứng minh rằng hai hình chữ nhật K và EGDH có cùng diện tích. 

Lời giải chi tiết

CD là hình chữ nhật nên 

Vì  (gt) nên suy ra 
Vì  (vì cùng song song với B) nên suy ra 

 Tứ giác EKCG là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết hình bình hành

Mặt khác, GCK^=900 (gt) do đó EKCG là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
Xét ECGΔCEK có:
+) EG=KC (vì EKCG là hình chữ nhật)
+) EC chung (gt)
+) EK=CG (vì EKCG là hình chữ nhật)
ΔECG=ΔCEK (c-c-c)
Do đó: SECG=SCEK (1) (Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau)
Tương tự:
Vì ABCD là hình chữ nhật nên
AB=DC,AD=BC,D^=B^=900
ΔADC=ΔCBA(c-g-c)
Do đó: SADC=SCBA
Vì AF//HE, AH//EF nên AHEF là hình bình hành.

Lại có A^=90 (do ABCD là hình chữ nhật) nên AHEF là hình chữ nhật.

Suy ra AF=HE,AH=FE,H^=F^=900 (tính chất)

AHE=ΔEFA (c-g-c)
Do đó: SAHE=SEFA
Ta có:

SADC=SAHE+SEGDH+SECGSCBA=SEFA+SEFBK+SCEK

Kết hợp với (2)SAHE+SEGDH+SECG=SEFA&+SEFBK+SCEK

Kết hợp với (1) và (3) SEGDH=SEFBK

 

 

 

Xem lời giải bài tập khác cùng bài
Chuyên đề bổ trợ kiến thức lớp 8
action
thumnail

Chương 1: Phép nhân và phép chia đa thức

Lớp 8Toán34 video
action
thumnail

Chương 2: Phân thức đại số

Lớp 8Toán43 video
action
thumnail

Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn

Lớp 8Toán23 video