<span data-v-a7c68f28="">Hướng dẫn giải Luyện tập - Vận dụng 2 (Trang 50 SGK Toán 10, Bộ Cánh diều, Tập 2)</span>
<p><strong>Luyện tập - Vận dụng 2 (Trang 50 SGK Toán 10, Bộ Cánh diều, Tập 2)</strong></p>
<p>Có 5 bông hoa màu trắng, 5 bông hoa màu vàng và 6 bông hoa màu đỏ. Người ta chọn ra 4 bông hoa từ các bông hoa trên.</p>
<p>Tính xác suất của biến cố “Bốn bông hoa chọn ra có cả ba màu”.</p>
<p><em><span style="text-decoration: underline;"><strong>Hướng dẫn giải</strong></span></em></p>
<p>+) Mỗi lần lấy ngẫu nhiên ra 4 bông hoa từ 16 bông hoa ta có một tổ hợp chập 4 của 16. Do đó số phần tử của</p>
<p>không gian mẫu là: <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>n</mi><mo>(</mo><mfenced><mi>Ω</mi></mfenced><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><msubsup><mi>C</mi><mn>16</mn><mn>4</mn></msubsup></math> (phần tử)</p>
<p>+) Gọi A là biến cố “ bốn bông hoa chọn ra có cả ba màu”</p>
<p>+) Để chọn ra bốn bông hoa có đủ 3 màu ta chia ra làm ba trường hợp:</p>
<p>TH1: 2 bông trắng, 1 bông vàng, 1 bông đỏ: <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msubsup><mi>C</mi><mn>5</mn><mn>2</mn></msubsup><mo> </mo><mo>.</mo><mo> </mo><mn>5</mn><mo> </mo><mo>.</mo><mo> </mo><mn>6</mn></math> (cách chọn)</p>
<p>TH2: 1 bông trắng, 2 bông vàng, 1 bông đỏ: <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msubsup><mi>C</mi><mn>5</mn><mn>2</mn></msubsup><mo> </mo><mo>.</mo><mo> </mo><mn>5</mn><mo> </mo><mo>.</mo><mo> </mo><mn>6</mn></math> (cách chọn)</p>
<p>TH3: 1 bông trắng, 1 bông vàng, 2 bông đỏ: <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mn>5</mn><mo> </mo><mo>.</mo><mo> </mo><mn>5</mn><mo> </mo><mo>.</mo><mo> </mo><msubsup><mi>C</mi><mn>6</mn><mn>2</mn></msubsup><mo> </mo></math> (cách chọn)</p>
<p>+) Áp dụng quy tắc cộng, ta có: <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>n</mi><mo>(</mo><mi>A</mi><mo>)</mo><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mn>975</mn></math> (cách chọn)<br />+) Xác suất của biến cố A là: <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>P</mi><mo>(</mo><mi>A</mi><mo>)</mo><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mfrac><mrow><mi>n</mi><mo>(</mo><mi>A</mi><mo>)</mo></mrow><mrow><mi>n</mi><mo>(</mo><mi>Ω</mi><mo>)</mo></mrow></mfrac><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mfrac><mn>15</mn><mn>28</mn></mfrac></math></p>