SGK Toán 10 - Cánh diều
(Mục lục SGK Toán 10 - Cánh diều)
Bài tập cuối chương VII
Hướng dẫn Giải Bài 7 (Trang 104 SGK Toán 10, Bộ Cánh diều, Tập 2)

Bài 7 (Trang 103 SGK Toán 10, Bộ Cánh diều, Tập 2)

Lập phương trình đường tròn (C) trong mỗi trường hợp sau:

a) (C) có tâm I(– 4; 2) và bán kính R = 3;

b) (C) có tâm P(3; – 2) và đi qua điểm E(1; 4);

c) (C) có tâm Q(5; – 1) và tiếp xúc với đường thẳng Δ: 3x + 4y – 1 = 0;

d) (C) đi qua ba điểm A(– 3; 2), B(– 2; – 5) và D(5; 2).

 

Hướng dẫn giải

a) Đường tròn (C) có tâm I(– 4; 2) và bán kính R = 3 có phương trình đường tròn (C) là:

[x – (– 4)]2 + (y – 2)2 = 32 hay (x + 4)2 + (y – 2)2 = 9.

 

b) Bán kính đường tròn là: R = PE = (1 - 3)2 +(4 + 2)2 = 40

Phương trình đường tròn là: (x - 3)2 + (y + 2)2 = 40

 

c) Bán kính đường tròn là R = 3.5 + 4.(-1) - 132 + 42 = 105 = 2

Phương trình đường tròn là: (x - 5)2 + (y +1)2 = 4

 

d) Giả sử  tâm đường tròn là điểm I (a; b). Ta có:

IA = IB = ID  IA2= IB2 = ID2

 (-3 - a)2 + (2 - b)2 = (-2 - a)2 + (-5 - b)2 (-2 - a)2 + (-5 - b)2 =  (2 - a)2 + (5 - b)2  a = 1b = -1

 I (1; -1) và R = IA = 42 + (-3)2 = 5

Vậy phương trình đường tròn (C) là  (x - 1)2 + (y +1)2 = 25

 

Xem lời giải bài tập khác cùng bài
Chuyên đề bổ trợ kiến thức lớp 10
action
thumnail

Chương 1: Mệnh đề, tập hợp

Lớp 10Toán16 video
action
thumnail

Chương 2: Hàm số bậc nhất và bậc hai

Lớp 10Toán34 video
action
thumnail

Chương 3: Phương trình và hệ phương trình

Lớp 10Toán60 video