Bài 5. Các phân tử sinh học
Luyện tập và Vận dụng (Trang 40 SGK Sinh học 10, Bộ Kết nối tri thức)
<p><strong>Luyện tập v&agrave; Vận dụng (Trang 40 SGK Sinh học 10, Bộ Kết nối tri thức):</strong></p> <p><strong>1. Ph&acirc;n tử glucose c&oacute; c&ocirc;ng thức cấu tạo l&agrave; C<sub>6</sub>H<sub>12</sub>O<sub>6</sub>. Nếu 10 ph&acirc;n tử glucose li&ecirc;n kết với nhau tạo n&ecirc;n một ph&acirc;n tử đường đa th&igrave; ph&acirc;n tử n&agrave;y sẽ c&oacute; c&ocirc;ng thức cấu tạo như thế n&agrave;o? Giải th&iacute;ch?</strong></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- 10 ph&acirc;n tử glucose li&ecirc;n kết với nhau tạo th&agrave;nh đường đa, th&igrave; sẽ c&oacute; c&ocirc;ng thức cấu tạo như sau: (C<sub>6</sub>H<sub>10</sub>O<sub>5</sub>)<sub>10</sub>.</p> <p>- Giải th&iacute;ch: Đường đa được cấu tạo theo nguy&ecirc;n tắc đa ph&acirc;n, đơn ph&acirc;n l&agrave; nhiều đường đơn giống hoặc kh&aacute;c nhau. Trong ph&acirc;n tử đường đa n&agrave;y, c&aacute;c ph&acirc;n tử đường glucose li&ecirc;n kết với nhau (sau khi loại đi một ph&acirc;n tử nước) bằng một li&ecirc;n kết cộng h&oacute;a trị (được gọi l&agrave; li&ecirc;n kết glycosidic). Bởi vậy:</p> <p>10 C<sub>6</sub>H<sub>12</sub>O<sub>6</sub>&nbsp;&rarr; (C<sub>6</sub>H<sub>10</sub>O<sub>5</sub>)<sub>10</sub>&nbsp;+ 10 H<sub>2</sub>O</p> <p><strong>2. Tại sao c&ugrave;ng c&oacute; chung c&ocirc;ng thức cấu tạo C<sub>6</sub>H<sub>12</sub>O<sub>6</sub>&nbsp;nhưng glucose v&agrave; fructose lại c&oacute; vị ngọt kh&aacute;c nhau?</strong></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C&ugrave;ng c&oacute; chung c&ocirc;ng thức cấu tạo C<sub>6</sub>H<sub>10</sub>O<sub>6&nbsp;</sub>nhưng glucose v&agrave; fructose lại c&oacute; vị ngọt kh&aacute;c nhau bởi v&igrave; ch&uacute;ng c&oacute; cấu tr&uacute;c kh&aacute;c nhau:</p> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/11122022/cau-2-trand-40-sinh-hoc-10-1-9YGoDX.jpg" /></p> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/11122022/cau-2-trand-40-sinh-hoc-10-2-QQ4yzJ.jpg" /></p> <p>&nbsp;</p> <p>- Glucose l&agrave; ph&acirc;n tử đường c&oacute; nh&oacute;m chức &ndash; CHO v&agrave; c&oacute; 5 nh&oacute;m &ndash; OH ở vị tr&iacute; liền kề.</p> <p>- Fructose l&agrave; ph&acirc;n tử đường c&oacute; nh&oacute;m chức &ndash; CO &ndash; v&agrave; c&oacute; 4 nh&oacute;m &ndash; OH ở vị tr&iacute; liền kề.</p> <p><strong>3. Tại sao c&ugrave;ng được cấu tạo từ c&aacute;c ph&acirc;n tử đường glucose nhưng tinh bột v&agrave; cellulose lại c&oacute; đặc t&iacute;nh vật l&iacute; v&agrave; chức năng sinh học kh&aacute;c nhau?</strong></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Tinh bột v&agrave; cellulose đều được cấu tạo từ đường glucose nhưng lại c&oacute; đặc t&iacute;nh vật l&iacute; v&agrave; chức năng sinh kh&aacute;c nhau bởi v&igrave; ch&uacute;ng c&oacute; c&aacute;ch thức li&ecirc;n kết c&aacute;c đơn ph&acirc;n kh&aacute;c nhau tạo n&ecirc;n cấu tr&uacute;c ph&acirc;n tử kh&aacute;c nhau:</p> <p>- Tinh bột: C&aacute;c gốc &alpha;-glucose li&ecirc;n kết với nhau bằng li&ecirc;n kết &alpha;-1,4-glycosidic tạo mạch thẳng (amylose) hoặc bằng li&ecirc;n kết &alpha;-1,4-glycosidic v&agrave; &alpha;-1,6-glycosidic tạo th&agrave;nh mạch nh&aacute;nh (amylopectin).</p> <p>- Cellulose: C&aacute;c gốc &beta;-glucose li&ecirc;n kết với nhau bằng li&ecirc;n kết &beta;-1,4-glycosidic tạo th&agrave;nh mạch thẳng.</p> <p><strong>4.&nbsp;Trong số c&aacute;c ph&acirc;n tử sinh học, protein c&oacute; nhiều loại chức năng nhất. Tại sao?</strong></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Protein c&oacute; nhiều loại chức năng nhất, bởi v&igrave; protein c&oacute; độ đa dạng sinh học cao nhất:</p> <p>- Protein được cấu tạo theo nguy&ecirc;n tắc đa ph&acirc;n m&agrave; đơn ph&acirc;n l&agrave; 20 loại amino acid. Từ 20 loại amino acid c&oacute; thể tạo ra v&ocirc; số chuỗi polypeptide kh&aacute;c nhau về số lượng, th&agrave;nh phần v&agrave; tr&igrave;nh tự c&aacute;ch sắp xếp c&aacute;c amino acid.</p> <p>- Protein c&oacute; sự đa dạng về cấu tr&uacute;c: C&oacute; 4 bậc cấu tr&uacute;c gồm cấu tr&uacute;c bậc 1, cấu tr&uacute;c bậc 2, cấu tr&uacute;c bậc 3, cấu tr&uacute;c bậc 4.</p> <p>&rarr; Ch&iacute;nh nhờ độ đa dạng sinh học cao n&agrave;y m&agrave; tạo ra v&ocirc; số ph&acirc;n tử protein kh&aacute;c nhau, đảm nhận những chức năng kh&aacute;c nhau.</p> <p><strong>5. Để giảm b&eacute;o, nhiều người đ&atilde; cắt bỏ ho&agrave;n to&agrave;n chất b&eacute;o trong khẩu phần ăn. Theo em điều n&agrave;y n&ecirc;n hay kh&ocirc;ng n&ecirc;n? Dưới g&oacute;c độ sinh học, ch&uacute;ng ta cần l&agrave;m g&igrave; để duy tr&igrave; c&acirc;n nặng với một cơ thể khỏe mạnh?</strong></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Để giảm b&eacute;o, nhiều người đ&atilde; cắt bỏ ho&agrave;n to&agrave;n chất b&eacute;o trong khẩu phần ăn. Điều n&agrave;y kh&ocirc;ng n&ecirc;n, bởi v&igrave;:</p> <p>+ Chất b&eacute;o kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; nguồn sinh năng lượng quan trọng m&agrave; c&ograve;n đ&oacute;ng vai tr&ograve; l&agrave; dung m&ocirc;i để h&ograve;a tan c&aacute;c vitamin thiết yếu cho cơ thể như A, D, E, K,... v&agrave; c&aacute;c acid b&eacute;o như omega 3, omega 6,... B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, chất b&eacute;o cũng tham gia v&agrave;o cấu tạo c&aacute;c tế b&agrave;o, đặc biệt l&agrave; c&aacute;c tổ chức n&atilde;o bộ.</p> <p>+ Bởi thế, nếu thiếu hụt chất b&eacute;o trong chế độ dinh dưỡng th&igrave; việc hấp thu c&aacute;c vitamin tan trong dầu bị ảnh hưởng đồng thời thiếu hụt nguy&ecirc;n liệu để x&acirc;y dựng cấu tr&uacute;c tế b&agrave;o,&hellip; dẫn đến ảnh hưởng nghi&ecirc;m trọng đến sức khỏe.</p> <p>- Dưới g&oacute;c độ sinh học, ch&uacute;ng ta cần duy tr&igrave; c&acirc;n nặng bằng c&aacute;ch c&acirc;n bằng giữa lượng năng lượng hấp thu v&agrave; lượng năng lượng sử dụng. Cụ thể, n&ecirc;n:</p> <p>+ Theo d&otilde;i c&acirc;n nặng v&agrave; lượng năng lượng ti&ecirc;u thụ</p> <p>+ Ăn uống l&agrave;nh mạnh, c&acirc;n đối</p> <p>+ Tạo th&oacute;i quen ăn đ&uacute;ng giờ, kh&ocirc;ng thức qu&aacute; khuya</p> <p>+ Tập thể dục thường xuy&ecirc;n để duy tr&igrave; c&acirc;n nặng</p> <p>+ Kiểm so&aacute;t stress để tr&aacute;nh tăng c&acirc;n</p> <p>+ Hạn chế uống rượu, bia để duy tr&igrave; c&acirc;n nặng</p> <p>+ &hellip;</p> <p><strong>6. Tại sao khi luộc trứng th&igrave; protein của trứng lại bị đ&ocirc;ng đặc lại?</strong></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Khi luộc trứng th&igrave; protein của trứng lại bị đ&ocirc;ng đặc lại v&igrave;: L&ograve;ng trắng trứng hầu hết được cấu tạo bởi protein. Protein c&oacute; cấu tr&uacute;c kh&ocirc;ng gian phức tạp v&agrave; bị thay đổi do t&aacute;c động của nhiệt độ cao. Khi đun n&oacute;ng cấu tr&uacute;c kh&ocirc;ng gian của protein n&agrave;y bị ph&aacute; vỡ g&acirc;y n&ecirc;n c&aacute;c hiện tượng như thay đổi m&agrave;u sắc, đ&ocirc;ng tụ.</p> <p><strong>7.&nbsp;Giải th&iacute;ch v&igrave; sao khi khẩu phần thức ăn thiếu protein th&igrave; cơ thể, đặc biệt l&agrave; trẻ em, thường gầy yếu, chậm lớn, hay bị ph&ugrave; nề v&agrave; dễ mắc bệnh truyền nhiễm.</strong></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Khẩu phần thức ăn thiếu protein th&igrave; cơ thể, đặc biệt l&agrave; trẻ em, thường gầy yếu, chậm lớn, hay bị ph&ugrave; nề v&agrave; dễ mắc bệnh truyền nhiễm v&igrave;:</p> <p>- Protein tham gia cấu tr&uacute;c l&ecirc;n c&aacute;c c&aacute;c b&agrave;o quan v&agrave; bộ khung tế b&agrave;o, tham gia cấu tạo n&ecirc;n c&aacute;c enzyme x&uacute;c t&aacute;c cho c&aacute;c phản ứng trao đổi chất v&agrave; chuyển h&oacute;a năng lượng trong tế b&agrave;o. Do đ&oacute;, nếu thiếu hụt protein, cơ thể sẽ kh&ocirc;ng c&oacute; nguy&ecirc;n liệu v&agrave; năng lượng để x&acirc;y dựng cơ thể, khiến cơ thể gầy yếu, chậm lớn.</p> <p>- L&agrave; một th&agrave;nh phần cấu tạo của tế b&agrave;o v&agrave; c&aacute;c cơ quan, protein thực sự gi&uacute;p duy tr&igrave; đủ lượng dịch cơ thể cần. Nếu bạn kh&ocirc;ng c&oacute; đủ protein từ chế độ ăn, những cấu tr&uacute;c n&agrave;y c&oacute; thể bị ph&aacute; vỡ, cho ph&eacute;p c&aacute;c chất lỏng r&ograve; rỉ, g&acirc;y ra ph&ugrave; nề hoặc t&iacute;ch tụ chất lỏng trong cơ thể.</p> <p>- C&aacute;c kh&aacute;ng thể c&oacute; bản chất l&agrave; protein giữ chức năng chống lại c&aacute;c ph&acirc;n tử kh&aacute;ng nguy&ecirc;n từ m&ocirc;i trường ngo&agrave;i x&acirc;m nhập v&agrave;o cơ thể. Do đ&oacute;, khi thiếu hụt protein, cơ thể thiếu hụt c&aacute;c kh&aacute;ng thể dẫn đến dễ mắc bệnh truyền nhiễm.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài