Bài 5. Các phân tử sinh học
Dừng lại và suy ngẫm (Trang 31 SGK Sinh học 10, Bộ Kết nối tri thức)
<p><strong>Dừng lại v&agrave; suy ngẫm (Trang 31 SGK Sinh học 10, Bộ Kết nối tri thức):</strong></p> <p><strong>1. N&ecirc;u đặc điểm cấu tr&uacute;c v&agrave; chức năng ch&iacute;nh của c&aacute;c loại carbohydrate.</strong></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Đặc điểm cấu tr&uacute;c của carbohydrate:</p> <p>+&nbsp;L&agrave; hợp chất hữu cơ được cấu tạo từ ba nguy&ecirc;n tố l&agrave; C, H, O với tỉ lệ 1 : 2 : 1 v&agrave; c&ocirc;ng thức cấu tạo chung l&agrave; C<sub>n</sub>(H<sub>2</sub>O)<sub>m</sub>.</p> <p>+ Được cấu tạo theo nguy&ecirc;n tắc đa ph&acirc;n với đơn ph&acirc;n chủ yếu l&agrave; glucose, fructose v&agrave; galactose.</p> <p>+ Dựa theo số lượng đơn ph&acirc;n trong ph&acirc;n tử m&agrave; người ta chia carbohydrate th&agrave;nh 3 loại:</p> <table class="table table-bordered"> <tbody> <tr> <td width="111"> <p><strong>Loại</strong></p> </td> <td width="302"> <p><strong>Cấu tạo</strong></p> </td> <td width="261"> <p><strong>Đại diện</strong></p> </td> </tr> <tr> <td width="111"> <p><strong>Đường đơn</strong></p> </td> <td width="302"> <p>Đường đơn gồm c&aacute;c loại đường c&oacute; 3 - 7 nguy&ecirc;n tử C, chủ yếu l&agrave; đường 5C v&agrave; 6C.</p> </td> <td width="261"> <p>Glucose, fructose v&agrave; galactose, ribose,&hellip;</p> </td> </tr> <tr> <td width="111"> <p><strong>Đường đ&ocirc;i</strong></p> </td> <td width="302"> <p>Gồm hai ph&acirc;n tử đường đơn li&ecirc;n kết với nhau bằng li&ecirc;n kết glycosidic.</p> </td> <td width="261"> <p>Sucrose (được cấu tạo từ glucose v&agrave; fructose), lactose (được cấu tạo từ galactose v&agrave; glucose), mantose (được cấu tạo từ glucose v&agrave; glucose),&hellip;</p> </td> </tr> <tr> <td width="111"> <p><strong>Đường đa</strong></p> </td> <td width="302"> <p>Gồm nhiều (&gt;2) đơn ph&acirc;n li&ecirc;n kết với nhau theo dạng thẳng hay ph&acirc;n nh&aacute;nh.</p> </td> <td width="261"> <p>Glycogen, tinh bột, cellulose, chitin,&hellip;</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>- Chức năng của carbohydrate:</p> <p>+ L&agrave; nguồn năng lượng sử dụng v&agrave; dự trữ của tế b&agrave;o v&agrave; cơ thể. V&iacute; dụ: đường glucose, lactose,&hellip; l&agrave; nguồn dự trữ năng lượng ngắn hạn. Tinh bột l&agrave; nguồn năng lượng dự trữ trong c&acirc;y, glycogen l&agrave; năng lượng dự trữ trong cơ thể động vật v&agrave; một số lo&agrave;i nấm.</p> <p>+ Cấu tạo n&ecirc;n c&aacute;c ph&acirc;n tử sinh học kh&aacute;c, tế b&agrave;o v&agrave; c&aacute;c bộ phận của cơ thể. V&iacute; dụ: cellulose cấu tạo n&ecirc;n th&agrave;nh tế b&agrave;o thực vật; chitin cấu tạo n&ecirc;n th&agrave;nh tế b&agrave;o nấm v&agrave; bộ xương ngo&agrave;i của nhiều lo&agrave;i c&ocirc;n tr&ugrave;ng, gi&aacute;p x&aacute;c; carbohydrate li&ecirc;n kết với protein tạo n&ecirc;n c&aacute;c ph&acirc;n tử glycoprotein l&agrave; th&agrave;nh phần cấu tạo n&ecirc;n c&aacute;c cấu tr&uacute;c kh&aacute;c nhau của tế b&agrave;o;&hellip;</p> <p><strong>2. Con người thường ăn những bộ phận n&agrave;o của thực vật để lấy tinh bột?</strong></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Tinh bột l&agrave; chất dữ trữ năng lượng ở c&aacute;c lo&agrave;i thực vật. Do đ&oacute;, để lấy tinh bột từ thực vật, con người thường ăn c&aacute;c bộ phận l&agrave; cơ quan dự trữ của thực vật như rễ, củ, hạt, quả,&hellip;</p> <p><strong>3. Tại sao n&ecirc;n ăn nhiều loại rau xanh kh&aacute;c nhau trong khi th&agrave;nh phần ch&iacute;nh của c&aacute;c loại rau l&agrave; cellulose &ndash; chất m&agrave; con người kh&ocirc;ng thể ti&ecirc;u h&oacute;a được?</strong></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Con người kh&ocirc;ng ti&ecirc;u h&oacute;a được cellulose nhưng cellulose lại gi&uacute;p &iacute;ch trong ti&ecirc;u h&oacute;a thức ăn: Cellulose k&iacute;ch th&iacute;ch c&aacute;c tế b&agrave;o ni&ecirc;m mạc ruột tiết ra dịch nhầy l&agrave;m cho thức ăn được di chuyển trơn tru trong đường ruột đảm bảo cho qu&aacute; tr&igrave;nh ti&ecirc;u h&oacute;a thức ăn diễn ra thuận lợi v&agrave; hiệu quả. Đồng thời, cellulose cũng cuốn tr&ocirc;i những chất cặn b&atilde; b&aacute;m v&agrave;o th&agrave;nh ruột ngo&agrave;i, v&igrave; thế, nếu trong khẩu phần thức ăn c&oacute; qu&aacute; &iacute;t cellulose sẽ rất dễ bị t&aacute;o b&oacute;n.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài