Nghị Luận Xã Hội Lớp 8
Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ "Quê hưong" của Tế Hanh
<div class="Section1"> <div class="Section1"> <p class="Bodytext170" style="text-align: center;" align="left">“Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --> </p> <p class="Bodytext170" style="text-align: center;" align="left">Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. </p><p class="Bodytext170" style="text-align: center;" align="left">Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã </p><p class="Bodytext170" style="text-align: center;" align="left">Phăng mái chèo vội vã vượt trường giang </p><p class="Bodytext170" style="text-align: center;" align="left">cánh buồm trương to như mảnh hồn làng </p><p class="Bodytext170" style="text-align: center;" align="left">Rướn thân trắng bao la thâu góp gió… </p><p class="Bodytext170" style="text-align: center;">Ngày hôm sau, ồn ào, trên bến đỗ </p><p class="Bodytext170" style="text-align: center;">Khắp dân làng tấp nập đón ghe về </p><p class="Bodytext170" style="text-align: center;">Nhờ ơn trời, biển lặng, cá đầy ghe, </p><p class="Bodytext170" style="text-align: center;" align="left">Những con cá tươi ngon, thân bạc trắng. </p><p class="Bodytext170" style="text-align: center;" align="left">Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng </p><p class="Bodytext170" style="text-align: center;" align="left"> Cả  thân hình nồng thở vị xa xăm; </p><p class="Bodytext170" style="text-align: center;" align="left">Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm </p><p class="Bodytext170" style="text-align: center;" align="left"> Nghe chất muối thấm dần trong thở vó”. </p><p class="Bodytext90" style="text-align: center;" align="right">(Đề thi vào 10 năm học 1996-1997 của Hải Phòng) </p><p style="text-align: justify;">Tình yêu quê hương là một nét rất đẹp của hồn thơ Tế Hanh. Năm 1939, vừa tròn 18 tuổi, đang học Trung học ở Huế, ông viết bài thơ “Quê hương” gửi gắm bao tình thương nhớ, tự hào. “Làng tôi” mà nhà thơ trìu mến nhắc tới là một làng chài nằm ở hạ lưu sông Tra Bồng, thuộc huyện Bình Dương, tỉnh Quảng Ngãi. </p><p style="text-align: justify;">Sau hai câu đầu giới thiệu quê hương thân yêu của mình là một làng chài </p><p class="Bodytext520" style="text-align: justify;">“cách biển nửa ngày sông”, tác giả nhắc lại cuộc sống lao động ra khơi đánh cá và cảnh dân làng tấp nập đón đoàn thuyền trở về bến sau một chuyến ra khơi gặp nhiều may mắn. Đoạn thơ gợi lên những hoạt cảnh thật đẹp và đáng yêu: </p><p class="Bodytext170" style="text-align: justify;" align="left">“Khi trời trong,gió nhẹ, sớm mai hồng… Dân trai tráng bơi thyền đi đánh cá.”. </p><p style="text-align: justify;" align="left">Thời điểm đoàn thuyền ra khơi là một bình minh lí tưởng: “trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng”. Bầu trời trong sáng, không một gợn mây, gió nhè nhẹ thổi, ánh hồng bình minh phớt hồng chân trời. Khung cảnh ấy dự báo một chuyến ra khơi gặp trời êm biển lặng. Những chiếc thuyền buồm là biểu tượng cho sức mạnh và khí thế ra khơi đánh cá của đoàn trai tráng làng chài: </p><p class="Bodytext170" style="text-align: center;" align="left">“Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã </p><p class="Bodytext170" style="text-align: center;" align="left">Phăng mái chèo vội vã vượt trường giang”. </p><p style="text-align: justify;">“Hăng” nghĩa là hăng hái, hăng say gợi tả khí thế ra khơi vô cùng mạnh mẽ, phấn chấn. Con thuyền được so sánh “hăng như con tuấn mã” là một so sánh độc đáo. Tuấn mã là ngựa tơ, ngựa khỏe, ngựa đẹp và phi nhanh. Những con thuyền lướt sóng như đoàn tuấn mã phi như bay với khí thế hăng say, với tốc độ phi thường. Những chiếc mái chèo từ cánh tay của “dân trai tráng” như những lưỡi kiếm dài, to lớn chém xuống, “phăng” xuống mặt nước, đẩy con thuyền vượt trường giang một cách “vội vã”, “mạnh mẽ”. Trước đây, nhà thơ viết: “Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang”, nhưng sau này, tác giả thay chữ “mạnh mẽ” bằng chữ “vội vã”. Có lẽ vừa diễn tả một chuyến ra khơi hối hả, khẩn trương, vừa để hiệp vần: tiếng “vã” vần với tiếng “mã” làm cho vần thơ giàu âm điệu gợi cảm. Hình ảnh thứ ba là cánh buồm. Cánh buồm nâu dãi dầu mưa nắng, sương gió biển khơi nên đã trắng bạc, thành “chiếc buồm vôi”:</p> </div> <div class="Section2" style="text-align: justify;"> <p class="Bodytext170" align="left">“Cánh buồm trương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp giỏ”. <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --> </p> <p style="text-align: justify;">“Trương” là “giương” lên cao to, được gió thổi căng phồng đê “bao la thâu góp gio”. Lần thứ hai, Tế Hanh sáng tạo nên một hình ảnh so sánh tuyệt đẹp: “Cánh buồm trương to như mảnh hồn làng”. Cánh buồm tượng trưng cho sức mạnh và khát vọng ra khơi đánh cá, chinh phục biển để xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc. Cánh buồm – mảnh hồn làng – ấy còn là niềm hi vọng to lớn của làng chài quê hương. Chữ “rướn” là từ gợi tả, đặc sắc. Con thuyền, cánh buồm như ưỡn ngực ra, hướng vẻ phía trước, xốc tới với sức mạnh to lớn, với khí thế hăm hở phi thường, vượt qua mọi trở lực, khó khăn. </p><p style="text-align: justify;">Bốn câu thơ tiếp theo ghi lại không khí làng chài đón đoàn thuyên đánh cá trở về: </p><p class="Bodytext170" style="text-align: center;" align="left">“Ngày hôm sau, ồn ào, trên bến đỗ </p><p class="Bodytext170" style="text-align: center;" align="left">Khắp dân làng tấp nập đón ghe về </p><p class="Bodytext170" style="text-align: center;" align="left"> Nhờ ơn trời, biển lặng, cá đầy ghe, </p><p class="Bodytext170" style="text-align: center;" align="left">Những con cá tươi ngon, thân bạc trắng”. </p><p style="text-align: justify;">Sau một ngày đêm ra khơi đánh cá, đoàn thuyền đã trở về bến. Cả làng chài, hàng trăm người, già trẻ, gái trai, những ông bố bà mẹ, những người vợ đứa con… ra bến đợi từ sáng sớm. Đông vui “tấp nập” và “ồn ào”. Có niềm vui sướng nào to lớn hơn? “Cá tươi ngon, thân bạc trắng” đầy ắp các khoang thuyền. Câu thơ “Nhờ ơn trời, biến lặng, cá đầy ghe” đã thể hiện một cách cảm động nỗi niềm, tâm trạng, tấm lòng của bà con làng chài: sống gắn bó với biển khơi, tin vào trời đất một cách thánh thiện. “Nhờ ơn trời” nên ra khơi gặp nhiều may mắn: biển lặng, sóng êm, gặp luồng cá đánh bắt được nhiều, “cá đầy ghe”. Làm ruộng, đánh cá, hay đi rừng, đi biển,… qua hàng nghìn năm, sống gắn bó với thời tiết, với thiên nhiên, cho nên “ơn trời mưa nắng phải thì…”, “Nhờ trời hạ kế sang đông…”, “Trời cho chân cứng đá mềm”, v.v… là lời cầu mong, là niềm tin thánh thiện, phác thực của bà con lao động xưa nay. Tế Hanh đã diễn tả niềm tin ấy, lời cầu mong chúc phúc ấy một cách giản dị chân thành. Tình cảm tốt đẹp ấy, gần 20 năm sau lại được Huy Cận nói lên tha thiết ngọt ngào trong bài thơ “Đoàn thuỵền đánh cá”: </p><p class="Bodytext170" style="text-align: center;" align="left">“Ta hút bài ca gọi cú vào </p><p class="Bodytext170" style="text-align: center;" align="left"> Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao </p><p class="Bodytext170" style="text-align: center;" align="left">Biển cho ta cá như lòng mẹ </p><p class="Bodytext170" style="text-align: center;" align="left"> Nuôi lớn đời ta tự thuở nào”. </p><p style="text-align: justify;">Bốn câu thơ cuối đoạn nói về những chàng trai làng chài, những con thuyền của họ. Tác giả tả ít mà gợi nhiều. Hình ảnh hoán dụ “làn da ngâm rám nắng” và “thân hình nồng thở vị xa xăm” ngợi ca những chàng trai làng chài khỏe mạnh, cường tráng, lao động dũng cảm, đã tôi luyện trong sóng gió đại dương. Từ làn da ngăm rám nắng đến thân hình của họ đều mang cái mặn mòi của biển khơi. </p></div> <p style="text-align: justify;">Và con thuyền được nhân hóa nằm ngủ im lìm sau một chuyến ra khơi vất vả và thắng lợi: </p><p class="Bodytext170" style="text-align: center;" align="left">“Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm </p><p class="Bodytext170" style="text-align: center;" align="left">Nghe chất muối thấm dấn trong thớ vỏ”. </p><p style="text-align: justify;">Dân chài lưới và những con thuyền đã được tôi luyện trong sóng gió đại dương. Vần thơ của Tế Hanh thấm đượm ý vị triết lí: lao động sáng tạo, lao động là nguồn hạnh phúc vô giá. </p><p style="text-align: justify;">Đoạn thơ trên đây là đoạn thơ trung tâm, đoạn <a data-autolink-id="20" target="_self" href="https://thuvientho.com/">thơ hay</a> nhất của bài “Quê hương”. Đoạn thơ đã thể hiện tình yêu thiết tha, sâu nặng của Tế Hanh đối với nơi chôn nhau cắt rốn, với bà con làng chài thân yêu của mình. Thể thơ tám chữ trong “Quê hương” mượt mà, tươi xanh, giàu âm điệu và nhạc điệu, vang xa thắm thiết ngọt ngào. Đó là tiếng lòng thương mến của đứa con li hương. Những hình ảnh ẩn dụ, nhân hóa và hoán dụ về con thuyền, mái chèo, dân chài lưới,… đã thể hiện một bút pháp nghệ thuật tươi mới, đặc sắc của một hồn thơ trẻ trung, dào dạt xúc cảm “Quê hương” là sự khởi đầu cho cảm hứng quê hương đất nước của Tế Hanh, một tiếng thơ “dung dị đậm đà, đáng yêu”, một hành trình thơ hơn nửa thế kỉ. </p><p class="Bodytext90" style="text-align: justify;">Nguyễn Thị Liên Hương – 8C Trường THCS Lạc Viên – Hải Phòng </p></div> <p class="Bodytext90" style="text-align: right;"> <strong>BaitapSachgiaokhoa.com</strong> </p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài
Em hiểu gì về câu nói: Trên đường thành công không có dấu chân của người kẻ lười biếng (Lỗ Tấn)
Xem lời giải
Học tập là công việc vô cùng quan trọng đặc biệt là đối với học sinh. Em có suy nghĩ gì về công việc này của học sinh thời nay
Xem lời giải
Những chuyến tham quan, du lịch đem đến cho ta nhiều niềm vui. Hãy viết một đoạn văn tổng phân hợp
Xem lời giải
Cho câu chủ đề Đọc sách là công việc vô cùng bổ ích vì nó giúp ta hiểu biết thêm về đời sống. Em hãy viết một đoạn văn theo kiểu quy nạp
Xem lời giải
Viết đoạn văn nêu lên tác hại của thuốc lá đối với đời sống con người trong đó có sử dụng hai câu ghép
Xem lời giải
Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về việc sử dụng lãng phí nước sạch trong sinh hoạt hàng ngày, trong đó có sử dụng câu cầu khiến
Xem lời giải
Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về việc một bộ phận học sinh hiện nay không tuân thủ việc mặc đồng phục khi đến trường, trong đó có sử dụng câu phủ định
Xem lời giải
Em có suy nghĩ gì về việc chấp hành luật đội mũ bảo hiểm trong đời sống thực tế? Viết đoạn văn bày tó ý kiến của bản thân về vấn đề này
Xem lời giải
Đội mũ bảo hiểm là hành động vô cùng cần thiết khi tham gia giao thông nhưng nhiều người còn chưa ý thức đúng vấn đề này. Hãy viết đoạn văn giải thích tác dụng của mũ bảo hiểm
Xem lời giải
Cha ông ta có câu Học đi đôi với hành. Em hiểu lời dạy đó như thế nào
Xem lời giải
Nguyên nhân của các vụ tai nạn giao thông là gì? Hãy viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ của em vế vấn đề này
Xem lời giải
Hiện nay một số bạn trẻ không thích sống với gia đình thường lêu lổng với bạn bè. Hãy viết một bài văn nêu cảm nghĩ về một người thân yêu nhất để khẳng định: gia đình vô cùng quan trong đối với mỗi chúng ta.
Xem lời giải
Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về hiện tượng phá hoại cây xanh nơi công cộng, trong đó có sử dụng câu nghi vấn
Xem lời giải
Lấy chủ đề: Vai trò của rừng đối với đời sống con người. Em hãy viết một đoạn văn làm sáng tỏ chủ đề trên
Xem lời giải
Lấy chủ đề: Tự học mang lại nhiều ích lợi to lớn. Em hãy viết một đoạn văn bày tỏ những suy nghĩ của mình về vấn đề này
Xem lời giải
Lấy chủ đề: Chúng ta cần biết quan tâm và chia sẻ với những người nghèo. Em hãy viết đoạn văn bày tỏ ý kiến của mình
Xem lời giải
Vai trò của sách đối với đời sống nhân loại
Xem lời giải
Suy nghĩ của em về tình cảm yêu nước thương dân được thể hiện trong các văn bản Chiếu dời đô của Lí Thái Tổ, Hịch tướng sĩ của Trân Quốc Tuấn
Xem lời giải
Tuổi trẻ học đường cần tránh xa các tệ nạn xã hội
Xem lời giải
Một số bạn mới ít tuổi đã bắt chước hút thuốc. Khi được nhắc nhở các bạn ấy nói: “Thuốc lá có thể có hại, nhưng cũng có thể có một lợi nào đó…… Hãy viết doạn văn bình luận quan niệm đó
Xem lời giải
Dân gian ta có câu: Một điều nhịn, chín điều lành? Hãy viết đoạn văn nêu suy nghĩ về vấn đề này
Xem lời giải
Giải thích câu tục ngữ Học đi đôi với hành
Xem lời giải
Môi trường sống có vai trò rất quan trọng đối với sự sống con người. Vậy cần làm gì để môi trường sống luôn xanh, sạch? Viết đoạn văn thể hiện những suy nghĩ của em về vấn đế này
Xem lời giải
Tại sao con người không thể sống thiếu tình yêu thương. Hãy viết đoạn văn bày tỏ những suy nghĩ của bản thân mình.
Xem lời giải
Chứng minh văn học của dân lộc luôn ca ngợi những ai biết thương người như thế thương thân và nghiêm khắc phê phán những kẻ thở ờ, dửng dưng trước người gặp hoạn nạn
Xem lời giải
Em hãy viết bài văn để thuyết phục các bạn chăm học hơn
Xem lời giải
Tục ngữ có câu: Im lặng là vàng. Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết: Khóc là nhục. Rên, hèn. Van, yếu đuối. Và dại khờ là những lũ người câm. Trên đường đì như những bóng thầm Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng. Mỗi nhận xét trên đúng trong những trường hợp nào
Xem lời giải
Văn học và tình thương
Xem lời giải
Trong chương trình Ngữ văn 8 có rất nhiều tác phẩm văn học thể hiện tình yêu đất nước và niềm tự hào dân tộc. Hãy viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của bản thân về quê hương đất nước
Xem lời giải
Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về tình yêu đất nước.
Xem lời giải
Cho câu chủ đề: Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Hãy viết một đoạn văn theo kiểu diễn dịch
Xem lời giải
Viết bài văn nêu cảm nghĩ của em nhân sự kiện Thăng Long – Hà Nội sắp tròn 1000 năm tuổi
Xem lời giải
Tình yêu quê hương là một tình cảm thiêng liêng đối với mỗi con người. Em hãy viết đoạn văn nghị luận về đề tài này
Xem lời giải
Câu cảm thán trang 43 SGK Ngữ Văn 8
Xem lời giải
Luyện tập Câu cảm thán trang 44 SGK Ngữ Văn 8
Xem lời giải
Soạn bài Câu trần thuật trang 45 SGK Ngữ Văn 8
Xem lời giải
Luyện tập Câu trần thuật trang 46 SGK Ngữ Văn 8
Xem lời giải
Câu phủ định trang 52 SGK Ngữ Văn 8
Xem lời giải
Luyện tập Câu phủ định trang 53 SGK Ngữ Văn 8
Xem lời giải
Bài văn phân tích khổ thơ đầu bài thơ "Từ ấy" của Tố Hữu
Xem lời giải
Phân tích hồi II, lớp 5 “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” trong kịch "Trưởng giả học làm sang”
Xem lời giải
Phân tích bài “Đi bộ ngao du”của Ru-xô "
Xem lời giải
Phân tích bài “Bàn luận về phép học” của Nguyễn Thiếp
Xem lời giải
Hình ảnh tên thực dân quỷ quyệt, ghê tởm bị lột mặt nạ trong bài "Thuế máu” của Nguyễn Ái Quốc
Xem lời giải
Phân tích và nêu cảm nghĩ của em về bài “Chiếu dời đô ” của Lý Thái Tổ
Xem lời giải
Cảm nhận của em về bài thơ ”Đi đường" của Hồ Chí Minh
Xem lời giải
Phân tích bài thơ “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh
Xem lời giải
Bình giảng bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”của Bác Hồ
Xem lời giải
Cảm nhận về bài thơ "Khi con tu hú” của nhà thơ Tố Hữu
Xem lời giải
Bình giảng 8 câu đầu bài "Quê hương" của Tế Hanh: "Làng tôi ở … bao la thâu góp gió"
Xem lời giải
Bình giảng 2 khổ thơ trong bài " Ông đồ" của Vũ Đình Liên
Xem lời giải
Phân tích đoạn thơ sau: "Năm nay đào lại nở… Hồn ở đâu bây giờ ?" trong bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên
Xem lời giải
Cảm nhận về bài thơ "Ông đồ” của Vũ Đình Liên
Xem lời giải
Phân tích bài thơ "Nhớ rừng” của Thế Lữ
Xem lời giải
Cảm nhận về hình tượng con hổ trong bài thơ "Nhớ rừng" của thi sĩ Thế Lữ
Xem lời giải
Phân tích trích đoạn 36 câu thơ trong bài thư "Hai chữ nước nhà" của Trần Tuấn Khải
Xem lời giải
Cảm nhận về bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” của Tản Đà thi sĩ
Xem lời giải
Phân tích bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn ” của Phan Châu Trinh
Xem lời giải
Hãy phân tích bài thơ "Xuất dương lưu biệt" của Phan Bội Châu
Xem lời giải
Cảm nhận về bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” (2) của Phan Bội Châu
Xem lời giải
Phân tích bài thơ "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”(l) của Phan Bội Châu
Xem lời giải
Nêu cảm nghĩ về bài "Ôn dịch, thuốc lá” của Nguyễn Khắc Viện
Xem lời giải
Phân tích và nêu cảm nhận về trích đoạn ''Hai cây phong" của Ai-ma-tốp
Xem lời giải
Cảm nhận về truyện "Chiếc lá cuối cùng” của Ô Hen-ri
Xem lời giải
Phân tích cảnh "Đánh nhau với cối xay gió" của hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê
Xem lời giải
Cảm nghĩ về truyện “Cô bé bán diêm”của An-đéc-xen
Xem lời giải
Cảm nhận về nhân vật cậu Vàng trong truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao
Xem lời giải
Cảm nhận về nhân vật ông giáo trong truyện “Lão Hạc” của Nam Cao
Xem lời giải
Phân tích nhân vật chị Dậu trong tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố để làm rõ nhận xét của nhà văn Nguyễn Tuân: “Trên cái tối giời tối đất của đồng lúa ngày xưa, hiện lên một cái chân dung lạc quan của chị Dậu ”
Xem lời giải
Phân tích nhân vật bé Hồng trong truyện “Những ngày thơ ấu” (chủ yếu dựa vào đoạn trích “Trong lòng mẹ”)
Xem lời giải
Cảm nhận về hình ảnh người mẹ trong truyện ngắn "Tôi đi học" của nhà văn Thanh Tịnh
Xem lời giải
Hình ảnh chú bé – nhân vật "tôi" trong buổi tựu trường (Truyện ngắn “Tôi đi học”-Thanh Tịnh)
Xem lời giải
Sau khi chứng kiến cái chết của lão Hạc, ông giáo đã nghĩ: "Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn hay vẩn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác”. Tái dựng lại cảnh Lão Hạc ăn bả chó tự tử chết, rồi phân tích ý nghĩa câu nói trên của ông giáo.
Xem lời giải
Phân tích nhân vật Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao
Xem lời giải
Hãy chứng minh ý kiến của nhà phê bình văn học Vũ Ngọc Phan: "Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo". Sau đó, hãy phân tích các phương tiện liên kết đoạn văn được sử dụng
Xem lời giải
Bình luận câu tục ngữ: “Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau"
Xem lời giải
Bình luận câu nói sau dày của nhà văn Pháp Đi-dư-rô: "Nếu không có mục đích, anh không làm được gì cả, anh cũng không làm được cái gì nếu như mục đích tầm thường”
Xem lời giải
Em hiểu như thế nào ý kiến sau đây của văn hào M. Go-rơ-ki: "Sách mở rộng ra trước mắt tôi những chân trời mới".
Xem lời giải
Ba người thầy vĩ dại
Xem lời giải
Giải thích câu nói sau đây của A-mi-xit: "… Sách vở của con là vũ khí, lớp học của con là chiến trường… Hãy coi sự ngu dốt là thù địch. Bố tin rằng con luôn luôn cố gắng và sẽ không bao giờ là người lính hèn nhát trên mặt trận gian khổ ấy".
Xem lời giải
Bài văn nghị luận: Bàn về cái đẹp trong thiên nhiên và trong xã hội
Xem lời giải
Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
Xem lời giải
Trình bày luận điểm trong văn nghị luận
Xem lời giải
Khái niệm về văn nghị luận
Xem lời giải
Câu nói của M.Go-rơ-ki: "Hay yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống ” gợi cho em những suy nghĩ gì?
Xem lời giải
Trình bày suy nghĩ của em về vấn đề "Tranh giành và nhường nhịn”
Xem lời giải
Trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ: “Thương người như thể thương thân ”
Xem lời giải
Nhà thơ Tố Hữu có một câu thơ rất hay đã được phổ nhạc: “ôi! Sống đẹp là gì hỡi bạn”. Hãy nêu những cảm nhận của em về câu thơ ấy
Xem lời giải
Hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò củaa những người lãnh đạo anh minh như Lí Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn đối với vận mệnh đất nước
Xem lời giải
Thông tin về ngày trái đất năm 2000
Xem lời giải
Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
Xem lời giải
Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
Xem lời giải
Luyện nói thuyết minh về một thứ đồ dùng
Xem lời giải
Thuyết minh về một thể loại văn học
Xem lời giải
Viết đoạn văn trình bày luận điểm
Xem lời giải
Nghị luận Vấn đề “Được” – “Mất” trong xã hội
Xem lời giải
Nghị luận trò chơi điện tử
Xem lời giải
Nghị luận xã hội:Thương người như thể thương thân
Xem lời giải
Nghị luận xã hội ‘Lá lành đùm lá rách’
Xem lời giải
Trong số những tác phẩm đã học và đọc thêm, em thích tác phẩm nào nhất? Phân tích tác phẩm đó để làm rõ lí do
Xem lời giải
Phân tích giá trị của việc sử dụng từ địa phương trong câu thơ sau: Nỗi niềm chi rứa Huế ơi. Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên – Tố Hữu
Xem lời giải
Hình ảnh Bác Hồ qua những bài thơ em đã học và đọc thêm trong chương trình Ngữ văn THCS
Xem lời giải
Viết một văn (từ 8 đến 10 câu) về cảnh đẹp của quê hương em, trong đó có sử dụng dấu ngoặc kép
Xem lời giải
Hịch là gì? Viết đoạn văn nêu đặc điểm của thể hịch trong đó có sử dụng một câu phủ định (gạch dưới chân câu văn đó).
Xem lời giải
Trong văn bản Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000, vấn đề bao bì ni lông đã được tác giả trình bày như thế nào
Xem lời giải
Nhiều người còn chưa hiểu rõ thế nào là học đi đôi với hành, theo điều học mà làm.Hãy viết một bài vân nghị luận để giải đáp thắc mắc nêu trên.
Xem lời giải
M.Gorki từng nói: Sách mở rộng ra trưóc mắt tôi những chân trời mới. Em có suy nghĩ gi về câu nói trên
Xem lời giải
Bàn về đức tính siêng năng cần cù
Xem lời giải
Câu nói của M. Go-rơ-ki “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống” gợi cho em những suy nghĩ gì?
Xem lời giải