Nghị Luận Xã Hội Lớp 8
Hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò củaa những người lãnh đạo anh minh như Lí Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn đối với vận mệnh đất nước
<div class="Section1"> <p style="text-align: justify;" align="center"><strong>HƯỚNG DẪN LÀM BÀI</strong> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --> </p> <p style="text-align: justify;">*    Nội dung trọng tâm: Người học cần chú ý những ý chính sau. </p><p style="text-align: justify;">Trước hết, em cần xác định đây là một đề văn nghị luận. Chính vì vậy, em cần vận dụng thao tác nghị luận khi làm bài. Khi nghị luận, em cần đảm bảo những ý sau đây: </p><p style="text-align: justify;" align="right">+ Nắm thật chắc kiến thức của hai văn bản “Chiếu dời đô’’ và “Hịch tướng sĩ’. </p><p style="text-align: justify;">+ Nắm thật chắc về hai nhân vật: Lí Công uẩn và Trần Ọuốc Tuấn (lịch sử ra đời, sự nghiệp và quá trình hoạt động,…) </p><p style="text-align: justify;">+ Vai trò của hai nhân vật được thể hiện trong hai văn bản như thế nào? </p><p style="text-align: justify;">+ Cảm nghĩ của em về hai nhân vật đó? </p><p style="text-align: justify;" align="center"><strong>DÀN Ý CHI TIẾT</strong> </p><p style="text-align: justify;">I. MỞ BÀI </p><p style="text-align: justify;">–      Ngày trước nhà nước phong kiến với bộ máy lãnh đạo, tức vua quan trọng triều đình, càng có tầm ảnh hưởng quan trọng đối với quốc gia. </p><p style="text-align: justify;">–      Tìm hiểu về hai văn bản “Chiếu dời đô” của Lý Công Uẩn và “Hịch tướng sĩ’ của vị Quốc công tiết chế Trần Hưng Đạo, ta sẽ hiểu rõ thêm về vấn đề này<sub>.</sub> </p></div> <p style="text-align: justify;">II. THÂN BÀI </p><div class="Section2" style="text-align: justify;"> <p style="text-align: justify;">1. Văn bản: “Chiếu dời đô” với Lý Công Uẩn </p><p style="text-align: justify;">–     Tuy là viết theo thể loại chiếu, chuyên dùng để ban bố mệnh lệnh của vua đến nhân dân nhưng Lý Công Uẩn lại viết một cách nhẹ nhàng, phân tích kỹ càng những thuận lợi của kinh đô mới Đại La, còn có ý muốn hỏi ý kiến quần thần, dân chúng: “.. các khanh thấy thế nào?”. </p><p style="text-align: justify;">–     Một người lãnh đạo anh minh còn biết chăm lo cho hạnh phúc lâu bền của chúng dân, không chạy theo cái lợi trước mắt mà quên đi cái lâu dài. Lý Công Uẩn là một trong số những vị vua anh minh như thế. </p><p style="text-align: justify;">–     Ông chọn kinh đô ở Đại La không phải ngẫu nhiên, mà ông đã qua quan sát, nghiên cứu thật nhiều lần. Đại La là nơi trung tâm, hội tụ của nhiều con sông lớn, lại nằm ở đồng bằng nên rất thuận tiện cho việc đi lại; nơi đây còn có mưa thuận gió hòa, đất đai màu mỡ, dân chúng sống trong sung túc, ấm no, muôn vật phong phú tốt tươi,… </p><p style="text-align: justify;">–     Theo Lý Công Uẩn, nó xứng đáng là “kinh đô của bậc đế vương muôn đời”. </p><p style="text-align: justify;">–     Ông chọn kinh đô mới vì dân chúng, để phát triển đất nước chứ không cam để kinh đô nằm khuất sâu trong rừng núi, chỉ phù hợp khi cần phòng thu như Hoa Lư. </p><p style="text-align: justify;">–     Nhờ tầm nhìn xa trông rộng ấy mà đất nước ta vững bền đến ngàn năm và ngôi thành Đại La, sau đổi tên thành Thăng Long, tức rồng bay lên, tồn tại, gắn bó suốt mấy thế kỉ cùng với triều đại Lý, Trần, Lê, Nguyễn. Lý Công Uẩn, dù là vị vua, theo chế độ phong kiến, nhưng ông đã phần nào mang đến khái niệm “dân chủ”, một khái niệm rất tiến bộ sau này, là lấy dân làm chủ, triều đinh, nhà nước chỉ đơn thuần là giúp đỡ nhân dân có được hạnh phúc lâu bền. </p><p style="text-align: justify;">2. Văn bản: “Hịch tướng sĩ” với Trần Quốc Tuấn</p> <p style="text-align: justify;">–     Hưng Đạo Vương Trần Ọuốc Tuấn lại có cách nghĩ của một vị minh tướng thời loạn lạc: có sự khoan dung, và có sự nghiêm khắc. </p><p style="text-align: justify;">–     Đất nước đang phải đối đầu với giặc Nguyên – Mông mạnh nhất thời bấy giờ, với số thuộc địa trải dài từ Trung Quốc đến tận Châu Âu. </p><p style="text-align: justify;">–     Ông biết, sự đoàn kết với lòng dân sẽ là chìa khóa cho vận mệnh đang lâm nguy của nước nhà. </p><p style="text-align: justify;">–     Chính ông đã đi đầu trong việc đoàn kết mọi người, bằng cách gỡ bỏ mọi hiềm khích giữa ông và nhà vua. </p><p style="text-align: justify;">–     “Hịch tướng sĩ’ ra đời. Bài “hịch” quả thật có tác động rất mạnh mẽ nhờ ông biết cách phân tích cái hậu quả của việc nhu nhược, yếu đuối, sợ hãi dưới góc nhìn của một người dân, chứ không phải một vị tướng và bày tỏ thái độ căm thù giặc: “dù trăm thản này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng” </p><p style="text-align: justify;">–     Nhờ hiểu dân, từ đó thương dân nên Trần Quốc Tuấn đã cầm được phần thẳng trong tay bọn giặc mạnh nhất. </p></div> <p style="text-align: justify;">III<span style="font-size: 10px;">. </span>KẾT BÀI </p><div class="Section3"> <p style="text-align: justify;">–     Qua hai văn bản ‘‘Chiếu dời đô” và “Hịch tướng sĩ” đã cho tôi hiểu rõ vai trò của những vị lãnh dạo anh minh. </p><p style="text-align: justify;">–     Những người lãnh đạo chính là những người nắm giữ vận mệnh đất nước, chính họ đã cho tôi Việt Nam ngày hôm nay, tôi rất biết ơn họ và tự hào rằng mình là người Việt Nam<sub>.</sub> </p><p style="text-align: center;" align="center"><strong>BÀI VĂN THAM KHẢO</strong> </p><p style="text-align: justify;">Thời đại nào cùng vậy, phong kiến, tư bản dân chủ cùng đều phải có người lãnh đạo. Con người ấy sẽ dẫn dắt những người khác, dạy cho họ, giúp cho họ làm được những điều tốt cho đất nước, cho xã hội. Ngày trước nhà nước phong kiến với bộ máy lãnh dạo, tức vua quan trong triều đình, càng có tầm ảnh hưởng quan trọng đối với quốc gia. Qua tìm hiểu về hai vãn bản “Chiếu dời đô” của Lý Công Uân và “Hịch tướng sĩ” của vị Ọuốc công tiết chế Trần Hưng Đạo, ta sẽ hiểu rõ thêm về vấn đề này. <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --> </p> <p style="text-align: justify;">“Quan nhất thời, dân vạn đại”, tức vua quan chỉ đơn thuần là người lãnh đạo, còn cái gốc rễ của nước nhà chính là nhân dân. Cả hai vị vua – vương anh minh Lý Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn đều hiểu rõ điều ấy. Bài chiếu “Chiếu dời đô”, tuy là viết theo thể loại chiếu, chuyên dùng để ban bổ mệnh lệnh của vua đến nhân dân nhưng Lý Công Uẩn lại viết một cách nhẹ nhàng, phân tích kỹ càng những thuận lợi của kinh đô mới Đại La, còn có ý muốn hỏi ý kiến quần thần, dân chúng: “… các khanh thấy thế nào?”. Còn bài “Hịch tướng sĩ’ của Trần Quốc Tuấn lại đưa ta đến một khía cạnh khác của thời đại, là thời loạn lạc, nước mất nhà tan. Lúc ấy, chỉ có quân tướng, binh sĩ, nhân dân trên dưới một lòng, quyết tâm quét sạch bóng quân thù thì cuộc kháng chiến mới có thể thành công, và Trần Quốc Tuấn chính là người hiểu rõ điều đó hơn ai hết. “Hịch tướng sĩ” của ông là bài hịch văn kêu gọi tướng lĩnh và binh sĩ, không hề mang tính chất áp đặt, văn chương không hề hào nhoáng, bóng bẩy nhưng lại chạm được vào con tim yêu nước của hàng vạn người dân Việt Nam nhờ sự mộc mạc của Trần Quốc Tuấn, vốn là một người cùa hoàng tộc, đặt minh vào vị trí của dân chúng: “Không những sản nghiệp của ta tiêu tan… mà nhà của các ngươi cùng không còn…”. </p><p style="text-align: justify;">Dân chúng là cội nguồn của quốc gia, còn người lãnh đạo sẽ nâng đỡ cái cội nguồn đó. Thuận được lòng dân, đối đãi họ một cách hợp lí thì lo gì đất nước không hưng thịnh, trường tồn. Một người lãnh dạo anh minh còn biết chăm lo cho hạnh phúc lâu bền của chúng dân, không chạy theo cái lợi trước mắt mà quên đi cái lớn lâu dài. Lý Công Uẩn là một trong số những vị vua anh minh như thế. Ông chọn kinh đô ở Đại La không phải ngẫu nhiên, mà ông đã qua quan sát, nghiên cứu thật nhiều lần. Đại La là nơi trung tâm, hội tụ của nhiều con sông lớn, lại nằm ờ đồng bằng nên rất thuận tiện cho việc đi lại; nơi đây còn có mưa thuận gió Hoà, đất đai màu mỡ, dân chúng sống trong sung túc, ấm n0, muôn vật phong phú tôat tươi,… theo Lý Công Uẩn, nó xứng đáng là ’’kinh đô của bậc đế vương muôn đời”. </p><p style="text-align: justify;">Ông chọn kinh đô mới vì dân chúng, để phát triển đất nước chứ không cam để kinh đô nằm khuất sâu trong rừng núi, chỉ phù hợp khi cần phòng thủ như Hoa Lư. Nhờ tầm nhìn xa trông rộng ấy mà đất nước ta vững bền đến ngàn năm, và ngôi thành Đại La, sau đổi tên thành Thăng Long, tức rồng bay lên, tồn tại, gắn bó suốt mấy thế kỉ cùng với triều đại Lý, Trần, Lê, Nguyễn. Lý Công Uẩn dù là vị vua, theo chế độ phong kiến, nhưng ông đã phần nào mang đến khái niệm “dân chủ”, một khái niệm rất tiến bộ sau này, là lấy dân làm chủ, triều đình, nhà nước chỉ đơn thuần là giúp đỡ nhân dân có được hạnh phúc lâu bền. </p><p style="text-align: justify;">Hưng Đạo Vương Trần Ọuốc Tuấn lại có cách nghĩ của một vị minh tướng thời loạn lạc: có sự khoan dung, và có sự nghiêm khắc. Đất nước đang phải đối đầu với giặc Nguyên – Mông mạnh nhất thời bấy giờ, với sổ thuộc địa trải dài từ Trung Quốc đến tận Châu Âu. Ông biết, sự đoàn kết với lòng dân sẽ là chìa khoá cho vận mệnh đang lâm nguy của nước nhà. Chính ông đã đi đầu trong việc đoàn kết mọi người, bàng cách gỡ bỏ mọi hiềm khích giữa ông và nhà vua. Rồi sau đó. “Hịch tướng sĩ” ra đời<sub>.</sub> Bài “hịch” quả thật có tác động rất mạnh mẽ nhờ ông biết cách phân tích cái hậu quả của việc nhu nhược, yếu đuối, sợ hãi dưới góc nhìn của một người dân, chứ không phải một vị tướng và bày tỏ thái độ căm thù giặc: “Dù trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng”. Nhờ hiểu dân, từ đó thương dân nên Trần Ọuốc Tuấn đã cầm được phần thắng trong tay bọn giặc mạnh nhất. </p><p style="text-align: justify;">Ngoài những vị minh tướng, minh quân, luôn có những vị vua, vị tướng chỉ biết nhu nhược, ăn chơi và tỏ ra yếu hèn: Lê Ngọa Triều vì quá sa đọa mà lên thiết triều chỉ nằm, chứ không ngồi; Mạc Đăng Dung tự trói mình rồi đi sang Trung Quốc, dâng đất nước cho Bắc quốc;… Những con người ấy, đã làm cho vận nước lung lay, thậm chí bán nước chỉ để lo cho mạng sống, của cải của bản thân. Lúc đó, luôn có một đấng minh quân mới sẽ cứu giúp, như một quy luật: thịnh rồi suy, suy rồi thịnh của đất nước. </p><p style="text-align: justify;">Thời hiện đại, không còn như thời phong kiến nữa. Tuy nhiên, đâu đâu cũng có nhà lãnh đạo, đó chính là Đảng và Chính phủ. Những con người ấy vẫn đang cần mẫn ngày đêm giúp ích cho Tổ quốc, cũng giống như những vị anh minh thời xưa.Tôi sẽ cố gắng học tập theo họ để sau này có thể trớ thành một người có ích, đưa Việt Nam sánh vai với các cường quốc khắp năm châu. </p><p style="text-align: justify;">“Chiếu dời đô”, “Hịch tướng sĩ’ cùng các vị lãnh đạo anh minh như Lý Công Uẩn hay Trần Ọuốc Tuấn đã gợi cho tôi thật nhiều suy nghĩ. Tóm lại, có thể nó rằng: những người lãnh đạo chính là những người nắm giữ vận mệnh đất nước chính họ đã cho tôi Việt Nam ngày hôm nay, tôi rất biết ơn họ và tự hào rằng mình là người Việt Nam. </p></div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài
Em hiểu gì về câu nói: Trên đường thành công không có dấu chân của người kẻ lười biếng (Lỗ Tấn)
Xem lời giải
Học tập là công việc vô cùng quan trọng đặc biệt là đối với học sinh. Em có suy nghĩ gì về công việc này của học sinh thời nay
Xem lời giải
Những chuyến tham quan, du lịch đem đến cho ta nhiều niềm vui. Hãy viết một đoạn văn tổng phân hợp
Xem lời giải
Cho câu chủ đề Đọc sách là công việc vô cùng bổ ích vì nó giúp ta hiểu biết thêm về đời sống. Em hãy viết một đoạn văn theo kiểu quy nạp
Xem lời giải
Viết đoạn văn nêu lên tác hại của thuốc lá đối với đời sống con người trong đó có sử dụng hai câu ghép
Xem lời giải
Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về việc sử dụng lãng phí nước sạch trong sinh hoạt hàng ngày, trong đó có sử dụng câu cầu khiến
Xem lời giải
Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về việc một bộ phận học sinh hiện nay không tuân thủ việc mặc đồng phục khi đến trường, trong đó có sử dụng câu phủ định
Xem lời giải
Em có suy nghĩ gì về việc chấp hành luật đội mũ bảo hiểm trong đời sống thực tế? Viết đoạn văn bày tó ý kiến của bản thân về vấn đề này
Xem lời giải
Đội mũ bảo hiểm là hành động vô cùng cần thiết khi tham gia giao thông nhưng nhiều người còn chưa ý thức đúng vấn đề này. Hãy viết đoạn văn giải thích tác dụng của mũ bảo hiểm
Xem lời giải
Cha ông ta có câu Học đi đôi với hành. Em hiểu lời dạy đó như thế nào
Xem lời giải
Nguyên nhân của các vụ tai nạn giao thông là gì? Hãy viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ của em vế vấn đề này
Xem lời giải
Hiện nay một số bạn trẻ không thích sống với gia đình thường lêu lổng với bạn bè. Hãy viết một bài văn nêu cảm nghĩ về một người thân yêu nhất để khẳng định: gia đình vô cùng quan trong đối với mỗi chúng ta.
Xem lời giải
Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về hiện tượng phá hoại cây xanh nơi công cộng, trong đó có sử dụng câu nghi vấn
Xem lời giải
Lấy chủ đề: Vai trò của rừng đối với đời sống con người. Em hãy viết một đoạn văn làm sáng tỏ chủ đề trên
Xem lời giải
Lấy chủ đề: Tự học mang lại nhiều ích lợi to lớn. Em hãy viết một đoạn văn bày tỏ những suy nghĩ của mình về vấn đề này
Xem lời giải
Lấy chủ đề: Chúng ta cần biết quan tâm và chia sẻ với những người nghèo. Em hãy viết đoạn văn bày tỏ ý kiến của mình
Xem lời giải
Vai trò của sách đối với đời sống nhân loại
Xem lời giải
Suy nghĩ của em về tình cảm yêu nước thương dân được thể hiện trong các văn bản Chiếu dời đô của Lí Thái Tổ, Hịch tướng sĩ của Trân Quốc Tuấn
Xem lời giải
Tuổi trẻ học đường cần tránh xa các tệ nạn xã hội
Xem lời giải
Một số bạn mới ít tuổi đã bắt chước hút thuốc. Khi được nhắc nhở các bạn ấy nói: “Thuốc lá có thể có hại, nhưng cũng có thể có một lợi nào đó…… Hãy viết doạn văn bình luận quan niệm đó
Xem lời giải
Dân gian ta có câu: Một điều nhịn, chín điều lành? Hãy viết đoạn văn nêu suy nghĩ về vấn đề này
Xem lời giải
Giải thích câu tục ngữ Học đi đôi với hành
Xem lời giải
Môi trường sống có vai trò rất quan trọng đối với sự sống con người. Vậy cần làm gì để môi trường sống luôn xanh, sạch? Viết đoạn văn thể hiện những suy nghĩ của em về vấn đế này
Xem lời giải
Tại sao con người không thể sống thiếu tình yêu thương. Hãy viết đoạn văn bày tỏ những suy nghĩ của bản thân mình.
Xem lời giải
Chứng minh văn học của dân lộc luôn ca ngợi những ai biết thương người như thế thương thân và nghiêm khắc phê phán những kẻ thở ờ, dửng dưng trước người gặp hoạn nạn
Xem lời giải
Em hãy viết bài văn để thuyết phục các bạn chăm học hơn
Xem lời giải
Tục ngữ có câu: Im lặng là vàng. Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết: Khóc là nhục. Rên, hèn. Van, yếu đuối. Và dại khờ là những lũ người câm. Trên đường đì như những bóng thầm Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng. Mỗi nhận xét trên đúng trong những trường hợp nào
Xem lời giải
Văn học và tình thương
Xem lời giải
Trong chương trình Ngữ văn 8 có rất nhiều tác phẩm văn học thể hiện tình yêu đất nước và niềm tự hào dân tộc. Hãy viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của bản thân về quê hương đất nước
Xem lời giải
Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về tình yêu đất nước.
Xem lời giải
Cho câu chủ đề: Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Hãy viết một đoạn văn theo kiểu diễn dịch
Xem lời giải
Viết bài văn nêu cảm nghĩ của em nhân sự kiện Thăng Long – Hà Nội sắp tròn 1000 năm tuổi
Xem lời giải
Tình yêu quê hương là một tình cảm thiêng liêng đối với mỗi con người. Em hãy viết đoạn văn nghị luận về đề tài này
Xem lời giải
Câu cảm thán trang 43 SGK Ngữ Văn 8
Xem lời giải
Luyện tập Câu cảm thán trang 44 SGK Ngữ Văn 8
Xem lời giải
Soạn bài Câu trần thuật trang 45 SGK Ngữ Văn 8
Xem lời giải
Luyện tập Câu trần thuật trang 46 SGK Ngữ Văn 8
Xem lời giải
Câu phủ định trang 52 SGK Ngữ Văn 8
Xem lời giải
Luyện tập Câu phủ định trang 53 SGK Ngữ Văn 8
Xem lời giải
Bài văn phân tích khổ thơ đầu bài thơ "Từ ấy" của Tố Hữu
Xem lời giải
Phân tích hồi II, lớp 5 “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” trong kịch "Trưởng giả học làm sang”
Xem lời giải
Phân tích bài “Đi bộ ngao du”của Ru-xô "
Xem lời giải
Phân tích bài “Bàn luận về phép học” của Nguyễn Thiếp
Xem lời giải
Hình ảnh tên thực dân quỷ quyệt, ghê tởm bị lột mặt nạ trong bài "Thuế máu” của Nguyễn Ái Quốc
Xem lời giải
Phân tích và nêu cảm nghĩ của em về bài “Chiếu dời đô ” của Lý Thái Tổ
Xem lời giải
Cảm nhận của em về bài thơ ”Đi đường" của Hồ Chí Minh
Xem lời giải
Phân tích bài thơ “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh
Xem lời giải
Bình giảng bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”của Bác Hồ
Xem lời giải
Cảm nhận về bài thơ "Khi con tu hú” của nhà thơ Tố Hữu
Xem lời giải
Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ "Quê hưong" của Tế Hanh
Xem lời giải
Bình giảng 8 câu đầu bài "Quê hương" của Tế Hanh: "Làng tôi ở … bao la thâu góp gió"
Xem lời giải
Bình giảng 2 khổ thơ trong bài " Ông đồ" của Vũ Đình Liên
Xem lời giải
Phân tích đoạn thơ sau: "Năm nay đào lại nở… Hồn ở đâu bây giờ ?" trong bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên
Xem lời giải
Cảm nhận về bài thơ "Ông đồ” của Vũ Đình Liên
Xem lời giải
Phân tích bài thơ "Nhớ rừng” của Thế Lữ
Xem lời giải
Cảm nhận về hình tượng con hổ trong bài thơ "Nhớ rừng" của thi sĩ Thế Lữ
Xem lời giải
Phân tích trích đoạn 36 câu thơ trong bài thư "Hai chữ nước nhà" của Trần Tuấn Khải
Xem lời giải
Cảm nhận về bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” của Tản Đà thi sĩ
Xem lời giải
Phân tích bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn ” của Phan Châu Trinh
Xem lời giải
Hãy phân tích bài thơ "Xuất dương lưu biệt" của Phan Bội Châu
Xem lời giải
Cảm nhận về bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” (2) của Phan Bội Châu
Xem lời giải
Phân tích bài thơ "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”(l) của Phan Bội Châu
Xem lời giải
Nêu cảm nghĩ về bài "Ôn dịch, thuốc lá” của Nguyễn Khắc Viện
Xem lời giải
Phân tích và nêu cảm nhận về trích đoạn ''Hai cây phong" của Ai-ma-tốp
Xem lời giải
Cảm nhận về truyện "Chiếc lá cuối cùng” của Ô Hen-ri
Xem lời giải
Phân tích cảnh "Đánh nhau với cối xay gió" của hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê
Xem lời giải
Cảm nghĩ về truyện “Cô bé bán diêm”của An-đéc-xen
Xem lời giải
Cảm nhận về nhân vật cậu Vàng trong truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao
Xem lời giải
Cảm nhận về nhân vật ông giáo trong truyện “Lão Hạc” của Nam Cao
Xem lời giải
Phân tích nhân vật chị Dậu trong tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố để làm rõ nhận xét của nhà văn Nguyễn Tuân: “Trên cái tối giời tối đất của đồng lúa ngày xưa, hiện lên một cái chân dung lạc quan của chị Dậu ”
Xem lời giải
Phân tích nhân vật bé Hồng trong truyện “Những ngày thơ ấu” (chủ yếu dựa vào đoạn trích “Trong lòng mẹ”)
Xem lời giải
Cảm nhận về hình ảnh người mẹ trong truyện ngắn "Tôi đi học" của nhà văn Thanh Tịnh
Xem lời giải
Hình ảnh chú bé – nhân vật "tôi" trong buổi tựu trường (Truyện ngắn “Tôi đi học”-Thanh Tịnh)
Xem lời giải
Sau khi chứng kiến cái chết của lão Hạc, ông giáo đã nghĩ: "Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn hay vẩn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác”. Tái dựng lại cảnh Lão Hạc ăn bả chó tự tử chết, rồi phân tích ý nghĩa câu nói trên của ông giáo.
Xem lời giải
Phân tích nhân vật Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao
Xem lời giải
Hãy chứng minh ý kiến của nhà phê bình văn học Vũ Ngọc Phan: "Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo". Sau đó, hãy phân tích các phương tiện liên kết đoạn văn được sử dụng
Xem lời giải
Bình luận câu tục ngữ: “Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau"
Xem lời giải
Bình luận câu nói sau dày của nhà văn Pháp Đi-dư-rô: "Nếu không có mục đích, anh không làm được gì cả, anh cũng không làm được cái gì nếu như mục đích tầm thường”
Xem lời giải
Em hiểu như thế nào ý kiến sau đây của văn hào M. Go-rơ-ki: "Sách mở rộng ra trước mắt tôi những chân trời mới".
Xem lời giải
Ba người thầy vĩ dại
Xem lời giải
Giải thích câu nói sau đây của A-mi-xit: "… Sách vở của con là vũ khí, lớp học của con là chiến trường… Hãy coi sự ngu dốt là thù địch. Bố tin rằng con luôn luôn cố gắng và sẽ không bao giờ là người lính hèn nhát trên mặt trận gian khổ ấy".
Xem lời giải
Bài văn nghị luận: Bàn về cái đẹp trong thiên nhiên và trong xã hội
Xem lời giải
Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
Xem lời giải
Trình bày luận điểm trong văn nghị luận
Xem lời giải
Khái niệm về văn nghị luận
Xem lời giải
Câu nói của M.Go-rơ-ki: "Hay yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống ” gợi cho em những suy nghĩ gì?
Xem lời giải
Trình bày suy nghĩ của em về vấn đề "Tranh giành và nhường nhịn”
Xem lời giải
Trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ: “Thương người như thể thương thân ”
Xem lời giải
Nhà thơ Tố Hữu có một câu thơ rất hay đã được phổ nhạc: “ôi! Sống đẹp là gì hỡi bạn”. Hãy nêu những cảm nhận của em về câu thơ ấy
Xem lời giải
Thông tin về ngày trái đất năm 2000
Xem lời giải
Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
Xem lời giải
Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
Xem lời giải
Luyện nói thuyết minh về một thứ đồ dùng
Xem lời giải
Thuyết minh về một thể loại văn học
Xem lời giải
Viết đoạn văn trình bày luận điểm
Xem lời giải
Nghị luận Vấn đề “Được” – “Mất” trong xã hội
Xem lời giải
Nghị luận trò chơi điện tử
Xem lời giải
Nghị luận xã hội:Thương người như thể thương thân
Xem lời giải
Nghị luận xã hội ‘Lá lành đùm lá rách’
Xem lời giải
Trong số những tác phẩm đã học và đọc thêm, em thích tác phẩm nào nhất? Phân tích tác phẩm đó để làm rõ lí do
Xem lời giải
Phân tích giá trị của việc sử dụng từ địa phương trong câu thơ sau: Nỗi niềm chi rứa Huế ơi. Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên – Tố Hữu
Xem lời giải
Hình ảnh Bác Hồ qua những bài thơ em đã học và đọc thêm trong chương trình Ngữ văn THCS
Xem lời giải
Viết một văn (từ 8 đến 10 câu) về cảnh đẹp của quê hương em, trong đó có sử dụng dấu ngoặc kép
Xem lời giải
Hịch là gì? Viết đoạn văn nêu đặc điểm của thể hịch trong đó có sử dụng một câu phủ định (gạch dưới chân câu văn đó).
Xem lời giải
Trong văn bản Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000, vấn đề bao bì ni lông đã được tác giả trình bày như thế nào
Xem lời giải
Nhiều người còn chưa hiểu rõ thế nào là học đi đôi với hành, theo điều học mà làm.Hãy viết một bài vân nghị luận để giải đáp thắc mắc nêu trên.
Xem lời giải
M.Gorki từng nói: Sách mở rộng ra trưóc mắt tôi những chân trời mới. Em có suy nghĩ gi về câu nói trên
Xem lời giải
Bàn về đức tính siêng năng cần cù
Xem lời giải
Câu nói của M. Go-rơ-ki “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống” gợi cho em những suy nghĩ gì?
Xem lời giải