Trang chủ / Giải bài tập / Lớp 10 / Vật lí / Bài 34. Khối lượng riêng. Áp suất chất lỏng
Bài 34. Khối lượng riêng. Áp suất chất lỏng
Hướng dẫn giải Câu hỏi (Trang 131 SGK Vật lí 10, Bộ Kết nối tri thức)
<p><strong>Câu hỏi (Trang 131 SGK Vật lí 10, Bộ Kết nối tri thức):</strong></p>
<p><em><strong>1. Tại sao khối lượng riêng của một chất lại phụ thuộc vào nhiệt độ?</strong></em></p>
<p><span style="text-decoration: underline;"><em><strong>Lời giải:</strong></em></span></p>
<p>Khối lượng riêng được tính bằng thương số giữa khối lượng và thể tích.</p>
<p>- Khối lượng luôn không thay đổi.</p>
<p>- Thể tích tăng (giảm) khi nhiệt độ tăng (giảm).</p>
<p>Do đó, khối lượng riêng của một chất phụ thuộc vào nhiệt độ.</p>
<p><em><strong>2. Một hợp kim đồng và bạc có khối lượng riêng là 10,3 g/cm<sup>3</sup>. Tính khối lượng của bạc và đồng</strong></em></p>
<p><em><strong> có trong 100 g hợp kim. Biết khối lượng riêng của đồng là 8,9 g/cm<sup>3</sup>, của bạc là 10,4 g/cm<sup>3</sup>.</strong></em></p>
<p><span style="text-decoration: underline;"><em><strong>Lời giải:</strong></em></span></p>
<p>Gọi m<sub>1</sub>, V<sub>1</sub>, ρ<sub>1</sub> lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của bạc.</p>
<p>m<sub>2</sub>, V<sub>2</sub>, ρ<sub>2</sub> lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của đồng.</p>
<ul>
<li>Thể tích của khối hợp kim là:</li>
</ul>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>ρ</mi><mo>=</mo><mfrac><mi>m</mi><mi>V</mi></mfrac><mo> </mo><mo>⇒</mo><mi>V</mi><mo>=</mo><mfrac><mi>m</mi><mi>ρ</mi></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mn>100</mn><mrow><mn>10</mn><mo>,</mo><mn>3</mn></mrow></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mn>1000</mn><mn>103</mn></mfrac><mi>c</mi><msup><mi>m</mi><mn>3</mn></msup></math></p>
<p>- Thể tích của khối hợp kim bằng thể tích của bạc và đồng có trong hợp kim.</p>
<p>Ta có: V = V<sub>1</sub> + V<sub>2</sub> ⇔ V =<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><msub><mi>m</mi><mn>1</mn></msub><msub><mi>ρ</mi><mn>1</mn></msub></mfrac><mo>+</mo><mfrac><msub><mi>m</mi><mn>2</mn></msub><msub><mi>ρ</mi><mn>2</mn></msub></mfrac><mo>,</mo><mo> </mo></math>với m = m<sub>1</sub> + m<sub>2</sub> = 100g</p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>⇔</mo><mfrac><mn>1000</mn><mn>103</mn></mfrac><mo>=</mo><mfrac><msub><mi>m</mi><mn>1</mn></msub><mrow><mn>10</mn><mo>,</mo><mn>4</mn></mrow></mfrac><mo>+</mo><mfrac><mrow><mn>100</mn><mo>-</mo><msub><mi>m</mi><mn>1</mn></msub></mrow><mrow><mn>8</mn><mo>,</mo><mn>9</mn></mrow></mfrac><mspace linebreak="newline"/><mo>⇒</mo><msub><mi>m</mi><mn>1</mn></msub><mo>≈</mo><mn>94</mn><mo>,</mo><mn>24</mn><mo> </mo><mi>g</mi><mspace linebreak="newline"/><mo>⇒</mo><msub><mi>m</mi><mn>2</mn></msub><mo>≈</mo><mn>5</mn><mo>,</mo><mn>76</mn><mi>g</mi></math></p>
<p>Vậy khối lượng của bạc là 94,24 g; khối lượng của đồng là 5,76 g.</p>