Trang chủ / Giải bài tập / Lớp 10 / Vật lí / Bài 34. Khối lượng riêng. Áp suất chất lỏng
Bài 34. Khối lượng riêng. Áp suất chất lỏng
Hướng dẫn giải Câu hỏi 2 (Trang 134 SGK Vật lí 10, Bộ Kết nối tri thức)
<p>Câu hỏi 2 (Trang 134 SGK Vật lí 10, Bộ Kết nối tri thức):</p>
<p><em><strong>1. Tính độ chênh lệch áp suất của nước giữa 2 điểm thuộc 2 mặt phẳng nằm ngang cách</strong></em></p>
<p><em><strong> nhau 20 cm.</strong></em></p>
<p><span style="text-decoration: underline;"><em><strong>Lời giải:</strong></em></span></p>
<p>Đổi 20 cm = 0,2 m</p>
<p>Khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m<sup>3</sup>, lấy g = 9,8 m/s<sup>2</sup>.</p>
<p>Độ chênh lệch áp suất của nước giữa 2 điểm thuộc 2 mặt phẳng nằm ngang cách nhau 20 cm là:</p>
<p>∆p = ρ.g.∆h = 1000.9,8.0,2 = 1960 N/m<sup>2</sup></p>
<p><em><strong>2. Hãy dùng phương trình cơ bản của chất lưu đứng yên để chứng minh rằng áp suất ở các </strong></em></p>
<p><em><strong>điểm nằm trên </strong></em><em><strong>cùng mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng thì bằng nhau.</strong></em></p>
<p><span style="text-decoration: underline;"><em><strong>Lời giải:</strong></em></span></p>
<p>- Phương trình cơ bản của chất lưu đứng yên: ∆p = ρ.g.∆h</p>
<p>- Các điểm nằm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng thì đều có cùng một độ cao</p>
<p>h => ∆h = 0 => ∆p = 0</p>
<p>=> Áp suất ở các điểm nằm trên cùng mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng thì bằng nhau.</p>
<p><em><strong>3. Hãy dùng phương trình cơ bản của chất lưu đứng yên để chứng minh định luật Archemedes</strong></em></p>
<p><em><strong> đã học ở lớp 8 cho trường hợp vật hình hộp chữ nhật có chiều cao h, làm bằng vật liệu có khối</strong></em></p>
<p><em><strong> lượng riêng ρ.</strong></em></p>
<p><span style="text-decoration: underline;"><em><strong>Lời giải:</strong></em></span></p>
<p>Phương trình cơ bản của chất lưu đứng yên: ∆p = ρ.g.∆h</p>
<p>⇔ <span id="MathJax-Element-1-Frame" class="mjx-chtml MathJax_CHTML" style="box-sizing: border-box; display: inline-block; line-height: 0; text-indent: 0px; text-align: left; text-transform: none; font-style: normal; font-weight: normal; font-size: 21.78px; letter-spacing: normal; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px; position: relative;" tabindex="0" role="presentation" data-mathml="<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mi>F</mi><mi>S</mi></mfrac></math>"><span id="MJXc-Node-1" class="mjx-math" aria-hidden="true"><span id="MJXc-Node-2" class="mjx-mrow"><span id="MJXc-Node-3" class="mjx-mfrac"><span class="mjx-box MJXc-stacked"><span class="mjx-numerator"><span id="MJXc-Node-4" class="mjx-mi"></span></span></span></span></span></span><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mi>F</mi><mi>S</mi></mfrac></math><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mi></mi></mfrac></math></span> = ρ.g.∆h</p>
<p>⇔ F = ρ.g.∆h.S</p>
<p>⇔ F = ρ.g.V (đpcm)</p>