Bài 2: Động lượng và năng lượng trong va chạm
Hướng dẫn giải Mở đầu (Trang 100 SGK Vật lý 10, Bộ Cánh diều)
<p>Va chạm giữa c&aacute;c vật l&agrave; hiện tượng thường gặp. Lực g&acirc;y ra do va chạm c&oacute; thể rất nhỏ như khi c&aacute;c</p> <p>ph&acirc;n tử kh&ocirc;ng kh&iacute; va chạm l&ecirc;n da ch&uacute;ng ta, nhưng c&oacute; thể rất lớn như khi c&aacute;c thi&ecirc;n thạch va chạm</p> <p>với nhau ngo&agrave;i vũ trụ. Ta đ&atilde; biết rằng động lượng v&agrave; năng lượng của hệ k&iacute;n lu&ocirc;n được bảo to&agrave;n, tuy</p> <p>nhi&ecirc;n động lượng v&agrave; năng lượng của từng vật trong va chạm th&igrave; c&oacute; thể thay đổi. Vậy khi c&aacute;c vật va</p> <p>chạm với nhau, động lượng v&agrave; năng lượng của ch&uacute;ng thay đổi như thế n&agrave;o?</p> <p><strong>Lời giải:</strong></p> <p>+ Khi c&aacute;c vật va chạm với nhau, động lượng của c&aacute;c vật đều thay đổi, tuy nhi&ecirc;n động lượng của vật</p> <p>n&agrave;y giảm bao nhi&ecirc;u th&igrave; động lượng của vật kia tăng bấy nhi&ecirc;u.</p> <p>+ Khi c&aacute;c vật va chạm với nhau, động năng của c&aacute;c vật đều thay đổi, tuy nhi&ecirc;n động năng của vật n&agrave;y</p> <p>giảm bao nhi&ecirc;u th&igrave; động năng của vật kia tăng bấy nhi&ecirc;u. Tổng động năng của hai xe được bảo to&agrave;n.&nbsp;</p> <p>+ Nếu x&eacute;t sự va chạm của c&aacute;c vật tr&ecirc;n c&ugrave;ng một phẳng nằm ngang th&igrave; c&oacute; thể coi như thế năng của c&aacute;c</p> <p>vật kh&ocirc;ng đổi, dẫn đến năng lượng của hệ được bảo to&agrave;n.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài