Bài 2: Động lượng và năng lượng trong va chạm
Lý thuyết Động lượng và năng lượng trong va chạm
<p style="font-weight: 400;"><strong>L&yacute; thuyết Vật l&iacute; 10 B&agrave;i 2: Động lượng v&agrave; năng lượng trong va chạm</strong></p> <ol> <li style="font-weight: 400;"><strong><span data-toc-lv="1"> Đ&aacute;nh gi&aacute; động lượng v&agrave; năng lượng của vật va chạm bằng dụng cụ thực h&agrave;nh</span></strong></li> </ol> <p>- Để x&aacute;c định động lượng v&agrave; năng lượng của c&aacute;c vật trước v&agrave; sau va chạm, trong trường hợp thế năng</p> <p>của ch&uacute;ng kh&ocirc;ng đổi, ta chỉ cần x&aacute;c định tốc độ của c&aacute;c vật trước v&agrave; sau khi va chạm.</p> <p style="font-weight: 400;">Bộ dụng cụ th&iacute; nghiệm kiểm chứng</p> <p style="font-weight: 400;"><img src="https://vietjack.me/storage/uploads/images/257/30-1660544790.png" width="741" height="145" /></p> <ol> <li style="font-weight: 400;"><strong><span data-toc-lv="2">1.Đ&aacute;nh gi&aacute; động lượng của hai xe trước v&agrave; sau va chạm.</span></strong></li> </ol> <p style="font-weight: 400;">- Trong va chạm động lượng của mỗi xe đều thay đổi.</p> <p style="font-weight: 400;">- Tổng động lượng của hệ hai xe được bảo to&agrave;n.</p> <ol start="2"> <li style="font-weight: 400;"><strong><span data-toc-lv="2">2.Sự thay đổi năng lượng trong va chạm giữa hai xe.</span></strong></li> </ol> <p>- Trong va chạm, động lượng v&agrave; cơ năng của hệ được bảo to&agrave;n th&igrave; loại va chạm n&agrave;y được gọi l&agrave; va</p> <p>chạm ho&agrave;n to&agrave;n đ&agrave;n hồi.</p> <p><img src="https://vietjack.me/storage/uploads/images/257/31-1660544806.png" /></p> <p style="font-weight: 400;"><em>Một trường hợp va chạm đ&agrave;n hồi</em></p> <p>- Trong va chạm, giữa c&aacute;c vật m&agrave; sau đ&oacute; c&aacute;c vật d&iacute;nh v&agrave;o nhau, động năng của hệ giảm so với</p> <p>trước va chạm. Va chạm giữa c&aacute;c vật như vậy gọi l&agrave; va chạm ho&agrave;n to&agrave;n mềm. Trong trường hợp n&agrave;y</p> <p>cơ năng của hệ kh&ocirc;ng bảo to&agrave;n</p> <p><img src="https://vietjack.me/storage/uploads/images/257/32-1660544824.jpg" /></p> <p style="font-weight: 400;"><em>C&aacute;c trường hợp của va chạm mềm</em></p> <p><strong><span id="anchor-item-3" class="toc-heading toc-lv-1" data-toc-lv="1">II. Một số hiện tượng va chạm trong thực tiễn</span></strong></p> <p>- Đối với đa số c&aacute;c trường hợp va chạm thường gặp trong thực tế, sự hao hụt của động năng</p> <p>thường l&agrave;m biến dạng c&aacute;c vật.</p> <p><img src="https://vietjack.me/storage/uploads/images/257/33-1660544843.jpg" alt="" width="445" height="334" /></p> <p><strong><em>Hai xe va chạm với nhau</em></strong></p> <p><img src="https://vietjack.me/storage/uploads/images/257/34-1660544858.jpg" alt="" width="275" height="183" /></p> <p><strong><em>T&uacute;i kh&iacute; v&agrave; d&acirc;y đai an to&agrave;n bảo vệ người ngồi trong &ocirc; t&ocirc;</em></strong></p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài