Trang chủ / Giải bài tập / Lớp 9 / Toán học / Bài 4: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
Bài 4: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
Hướng dẫn giải Bài 25 (Trang 19 SGK Toán Đại số 9, Tập 2)
<p><span style="vertical-align: inherit;"><span style="vertical-align: inherit;">Ta biết rằng: Một đa thức bằng đa thức 0 khi và chỉ khi tất cả các hệ số của nó bằng 0. Hãy tìm các giá trị của m và n để đa thức sau (với số x) bằng đa thức 0:</span></span></p>
<p><span style="vertical-align: inherit;"><span style="vertical-align: inherit;">P (x) = (3m-5n + 1) x + (4m-n-10)</span></span></p>
<p><span style="vertical-align: inherit;"><span style="vertical-align: inherit;">Giải:</span></span></p>
<p><span style="vertical-align: inherit;"><span style="vertical-align: inherit;">Ta có: P(x)=(3m-5n+1)x+(4m-n-10)</span></span></p>
<p><span style="vertical-align: inherit;"><span style="vertical-align: inherit;">Nếu P(x)=0<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>⇔</mo><mfenced open="{" close=""><mtable columnalign="left"><mtr><mtd><mn>3</mn><mi>m</mi><mo>-</mo><mn>5</mn><mi>n</mi><mo>+</mo><mn>1</mn><mo>=</mo><mn>0</mn></mtd></mtr><mtr><mtd><mn>4</mn><mi>m</mi><mo>-</mo><mi>n</mi><mo>-</mo><mn>10</mn><mo>=</mo><mn>0</mn></mtd></mtr></mtable></mfenced><mo>⇔</mo><mfenced open="{" close=""><mtable columnalign="left"><mtr><mtd><mn>3</mn><mi>m</mi><mo>-</mo><mn>5</mn><mi>n</mi><mo>=</mo><mo>-</mo><mn>1</mn></mtd></mtr><mtr><mtd><mn>4</mn><mi>m</mi><mo>-</mo><mi>n</mi><mo>=</mo><mn>10</mn></mtd></mtr></mtable></mfenced><mo>⇔</mo><mfenced open="{" close=""><mtable columnalign="left"><mtr><mtd><mn>3</mn><mi>m</mi><mo>-</mo><mn>5</mn><mi>n</mi><mo>=</mo><mo>-</mo><mn>1</mn></mtd></mtr><mtr><mtd><mn>20</mn><mi>m</mi><mo>-</mo><mn>5</mn><mi>n</mi><mo>=</mo><mn>50</mn></mtd></mtr></mtable></mfenced><mo>⇔</mo><mfenced open="{" close=""><mrow><mtable columnalign="left"><mtr><mtd><mo>-</mo><mn>17</mn><mi>m</mi><mo>=</mo><mo>-</mo><mn>51</mn></mtd></mtr><mtr><mtd><mn>4</mn><mi>m</mi><mo>-</mo><mi>n</mi><mo>=</mo><mn>10</mn></mtd></mtr></mtable><mo>⇔</mo><mfenced open="{" close=""><mrow><mtable columnalign="left"><mtr><mtd><mi>m</mi><mo>=</mo><mn>3</mn></mtd></mtr><mtr><mtd><mo>-</mo><mi>n</mi><mo>=</mo><mn>10</mn><mo>-</mo><mn>4</mn><mo>.</mo><mn>3</mn></mtd></mtr></mtable><mo>⇔</mo><mfenced open="{" close=""><mrow><mtable columnalign="left"><mtr><mtd><mi>m</mi><mo>=</mo><mn>3</mn></mtd></mtr><mtr><mtd><mo>-</mo><mi>n</mi><mo>=</mo><mo>-</mo><mn>2</mn></mtd></mtr></mtable><mo>⇔</mo><mfenced open="{" close=""><mtable columnalign="left"><mtr><mtd><mi>m</mi><mo>=</mo><mn>3</mn></mtd></mtr><mtr><mtd><mi>n</mi><mo>=</mo><mn>2</mn></mtd></mtr></mtable></mfenced></mrow></mfenced></mrow></mfenced></mrow></mfenced></math></span></span></p>
<p> </p>